K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

bn j oi, co mình hỏi đơn vị thể tích chất khí là jz, để mình còn làm bàikhocroi

7 tháng 5 2021

\(a) C_2H_5OH +O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O\\ b) m_{C_2H_5OH} = \dfrac{4,6.8}{100.0,8} = 0,46(gam)\\ n_{CH_3COOH} =n_{C_2H_5OH\ pư} = \dfrac{0,46}{46}.90\% = 0,009(mol)\\ m_{CH_3COOH} = 0,009.60 = 0,54(gam)\\ c) m_{dd\ giấm} = \dfrac{0,54}{5\%} = 10,8(gam)\\ \Rightarrow V_{dd\ giấm} = \dfrac{m}{D} = \dfrac{10,8}{1} = 10,8(ml)\)

7 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn 🥰

29 tháng 10 2016

Ba(OH)2 ; NaCl không có kết tủa mà sao pn lại hỏi

vì sao BaCl2 (dd) + NaOH(dd) -----> Ba(OH)2 + NaCl

sao hiện tượng của pư này lại xuất hiện kết tủa trắng

29 tháng 10 2016

phản ứng này đâu xảy ra

9 tháng 8 2021

Phản ứng hóa học xảy ra các thay đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia)

9 tháng 8 2021

Anh lấy 1 ví dụ ạ

28 tháng 12 2021

- Hòa tan hh vào dd HCl dư, phần không tan là Cu

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

28 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn

4 tháng 1 2021

\(2C_6H_{11}O_4N_3 + 27CuO \xrightarrow{t^o} 12CO_2 + 3N_2 + 11H_2O + 27Cu\)

21 tháng 7 2021

1/ Gọi x là hóa trị của nguyên tố cần tìm. Áp dụng quy tắc hóa trị:

a) Fe2O3 : x.2=II.3 => x=III

CuO : x.1=II.1 => x=II

N2O3 : x.2=II.3 => x=III

SO3: x.1=II.3 => x= VI

b) NH3 : x.1=I.3 => x=III

C2H2 : C hóa trị IV, H hóa trị I ( do trong hợp chất hữu cơ, hóa trị của C luôn là IV)

HBr : I.1=x.1 => x=I

H2S: I.2=x.1 => x=II

c)K2S: x.2=II.1 => x=I

MgS : x.1=II.1 => x=II

Cr2S3 : x.2=II.3 => x=III

CS2: x.1=II.2=> x=IV

d) KCl: x.1=I.1=> x=I

HCl: x.1= 1.I => x=I

BaCl2 : x.1=I.2 => x=II

AlCl3 : x.1=I.3 => x=III

e) ZnCO3 : x.2=II.1 => x=II

BaSO4 : x.1=II.1 => x=II

Li2CO3 : x.2=II.1 => x=I

Cr2(SO4)3 : x.2=II.3 => x=III

f) NaOH : x.1=1.I => x=I

Zn(OH)2 : x.1=I.2 => x=II

AgNO3 : x.1=I.1 => x=I

Al(NO3)3 : x.1=I.3 => x=III

 

21 tháng 7 2021

2.a) HCl : H(I), Cl(I)

H2S: H(I), S(II)

NH3 : N(III), H(I)

H2O : H(I), O(II)

CH4: C(IV), H(I)

b) NO: N(II), O(II)

N2O: N(I), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O5: N(V), O(II)

HNO3 : H(I), NO3 (I)

Ca(NO3)2 : Ca(II), NO3 (I)

NaNO3: Na(I), NO3 (I)

Al(NO3)3: Al (III),NO3 (I)

c) CaO: Ca(II), O(II)

K2O: K(I), O(II)

MgO : Mg(II), O(II)

Na2O: Na(I), O(II)

Al2O3: Al(III), O(II)

d) SO2: S(IV) ,O(II)

SO3: S(VI), O(II)

Na2S: Na(I), S(II)

FeS: Fe(II), S(II)

Al2S3: Al(III), S(II)

H2SO4: H(I), SO4(II)

CuSO4: Cu(II), SO4(II)

Al2(SO4)3: Al(III), SO4(II)

e) P2O5: P(V), O(II)

H3PO4: H(I), PO4(III)

Na3PO4: Na(I), PO4(III)

Ca3(PO4)2: Ca(II), PO4(III)