K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Bài 5:

- Mạch điện gồm (R2 nt Rx)// R1

a) \(U_x=U_1-U_2=16-10=6V\)

=> \(I_x=\dfrac{U_x}{R_x}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)=I_2\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{10}{\dfrac{2}{3}}=15\left(\Omega\right)\)

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{32}{16}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_1=I-I_2=2-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{\dfrac{4}{3}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Khi \(R_x\) giảm => \(R_{2x}\) giảm => \(I_{2x}\)tăng => \(U_2=\left(I_2R_2\right)\) tăng. Do đó \(U_x=\left(U-U_2\right)\) giảm

Vậy khi Rx giảm thì Ux giảm.

5 tháng 11 2017

Bài 6:

a) Khi K mở : Ta có sơ đồ mạch điện: R1nt[RD//(R2nt RAC)]

Điện trở của đèn là :

Từ công thức : \(P=UI=\dfrac{U_2}{R}\Rightarrow RĐ\)

\(=\dfrac{U^2_D}{P_D}=\dfrac{3^2}{3}=3\left(\Omega\right)\)

Điện trở của mạch điện khi đó là :

\(R=R_1+\dfrac{R_D\left(R_2+R_{AC}\right)}{R_D+R_2+R_{AC}}=2+\dfrac{3\left(3+2\right)}{3+3+2}\)

Khi đó cường độ trong mạch chính là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{\dfrac{31}{8}}=\dfrac{48}{31}\left(A\right)\)

Từ sơ đồ mạch điện ta thấy :

\(U_1=IR_1=\dfrac{48}{31}.2=\dfrac{96}{31}\left(V\right)\)

\(U=U_1+U'_D\Rightarrow U'_D=U-U_1=6-\dfrac{96}{31}=\dfrac{90}{31}\)

Khi đó công suất của đèn Đ là : \(P'_D=U'_DI_D=\dfrac{U^2_D}{R_D}=\dfrac{\left(\dfrac{90}{31}\right)^2}{3}\approx2,8\left(W\right)\)

b) Đèn sáng bình thường , nên \(U=3\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là :

Từ \(U=U_1+U_Đ\Rightarrow U_1=U-U_Đ=6-3=3\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính là :

\(I=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua đèn là :

\(I_D=\dfrac{P_D}{U_D}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)

Khi đó CĐdĐ qua điện trở R2 là ;

\(I_2=I-I_Đ=1.5-1=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R2 là:

\(U_2=I_2R_2=0,5.3=1,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế ở hai đấu RAC LÀ:

\(R_{AC}=\dfrac{U_{AC}}{I_{AC}}=\dfrac{1,5}{0,5}3\left(A\right)\)

15 tháng 10 2021

Bài 2:

Điện trở tương đương: 

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R=5\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

\(U1=R1.I1=10.2,4=24V\Rightarrow U=U1=U2=U3=24V\)(R1//R2//R3)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:5=4,8A\\I2=U2:R2=24:20=1,2A\\I3=U3:R3=24:20=1,2A\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:

Điện trở tương đương: \(R=R1+R2+R3=24+6+8=38\Omega\)

\(I=I1=I2=I3=4A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=24.4=96V\\U2=R2.I2=6.4=24V\\U3=R3.I3=8.4=32V\end{matrix}\right.\)

31 tháng 10 2021

Bạn tách bớt ra nhé!

31 tháng 10 2021

là phải chụp từng câu 1 ạ?

 

20 tháng 9 2021

Câu 3:

<tóm tắt bạn tự làm>

MCD:R1ntR2ntR3

Điện trở R3 là

ta có:\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\Rightarrow R_3=R_{tđ}-R_1-R_2=55-15-30=10\left(\Omega\right)\)

8 tháng 10 2021

bạn cần bài nào thì chụp riêng bài đó rồi đăng lên, chứ đừng đăng nhiều như thế này nhé!

8 tháng 10 2021

mình chỉ cần 1 trong 4 bài thôi

 

26 tháng 9 2021

Bài 2 : 

Tóm tắt : 

U = 120V

I1 = 4A

I2 = 2A

a) I = ?

b) R1 , R2 , R = ?

a)                      Cường độ dòng điện qua mạch chính 

                                \(I=I_1+I_2=4+2=6\left(A\right)\)

b)                    Có : \(U=U_1=U_2=120\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

                                Điện trở của dây thứ nhất

                                \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{120}{6}=20\left(\Omega\right)\)

                                Điện trở của dây thứ hai

                                 \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{120}{2}=60\left(\Omega\right)\)

                          Điện trở tương đương của đoạn mạch

                           \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 8 2021

18.\(\)\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}A,\)

\(=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{16}{R2}\left(A\right)\)

\(=>I2=I1+6< =>\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6< =>R2=2\left(ôm\right)\)

\(=>I1=\dfrac{4}{2}=2A,=>I2=2+6=8A\)

\(=>R1=4R2=8\left(ôm\right)\)

19

\(I2=1,5I1< =>\dfrac{U}{R2}=\dfrac{1,5U}{R1}=>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R1}\)

\(< =>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R2+5}=>R2=10\left(ôm\right)=>R1=R2+5=15\left(ôm\right)\)