K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

2x-4 chia hết cho 12, 2x-4 chia hết cho 18 => 2x-4 \(\in\)BCNN(12,18)

Ta có: 12 = 22.3

           18 = 2.32

BCNN(12,18)= 22.32= 36

=> 2x-4 = 36

     2x = 36 + 4

     2x = 40

      x = 40 : 2

      x = 20

Vậy x = 20

14 tháng 11 2017

2x-4chia hết cho 12

2x thuộc{4}

2x-4 chi hết cho8

2x-4 thuộc{8}

20 tháng 10 2018

a)20 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc U(20)

U(20)={1;2;4;5;10;20}

=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}

=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}

b)16 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(16)

U(16)={1;2;4;8;16}

=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}

=>x thuộc {0;1;3;7;15}

c)75 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc U(75)

U(75)={1;3;5;15;25;75}

=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}

=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}

d)38 chia hết cho 2x

=>2x thuộc U(38)

U(38)={1;2;19;38}

=>2x thuộc {1;2;19;38}

=>x thuộc {1;19}

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

16 tháng 11 2015

a)Vì x+4 chia hết cho x-1

mà x-1 chia hết cho x-1

=>x+4-x+1 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảnh sau:

x-11-15-5
x206-4

Vậy x\(\in\){2;0;6;-4}

b) Vì 2x+5 chia hết cho x+1

2.(x+1) chia hết cho x+1

=>2x+5-2(x+1) chia hết cho x+1

=>2x+5-2x-2 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\){1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

x+11-13-3
x0-22-4

=>x\(\in\){0;-2;2;-4}

tick ủng hộ mình nha bạn

14 tháng 12 2017

a)X thuộc BCNN(4;7)=

4=2^2

7=7

BCNN(4;7)=2^2*7=28

b)x thuộc BCNN (2;3;5;7)

vì 2;3;5;7 là số nguyen tố nên BCNN(2;3;5;7)=2*3*5*7=210

c)vì nhỏ nhất nên x thuộc BCNN (9,8)

9=3^2

8=2^3

BCNN(9,8)=3^2*2^3=72

d) vậy 16<x<=50

6=2*3

4=2^2

BCNN(6,4)=2^2*3=12

=>BC(6,4)=BC(12)={0;12;24;36;48;60;....}

vì 16<x<=50 nên x={24;36;48}

e)x thuoc BC(10;15) và x<100

10=2*5

15=3*5

BCNN(10;15)=2*3*5=30

=>BC(10;15)=BC(30)=(0:30;60;90;120;...}

vì x<100 nên = 0;30;60;90

14 tháng 12 2017

F: x thuộc BC(20;35) và x<500

20=2^2*5

35=5*7

BCNN(20;35)=2^2*5*7=140
=>BC(20;35)=B(140)={0;140;280;420;560;......}

vì x<500 nên X= 0;140;280;420

G)X thuộc BC(4,6) và 0<x<50

4=2^2

6=3*2

BCNN(4;6)=2^2*3=12

=>BC(4;6)=B(12)={0;12;24;36;48;60;.......}

vì 0<x<50 nên x= 12;24;36;48

H: vì mình ko có thời gian nên câu này làm nhanh nha

đáp số:0;36;72;108;144

mình không biết dđúng
 hay sai nhưng dđáp án là vậy
 đấy BYE cho mình 1 tk nha

10 tháng 11 2016

222222222222222222222222

2 tháng 2 2017

Ta có : 

a) x + 3 chia hết cho x - 4 

    x - 4 + 1 chia hết cho x - 4

Mà x - 4 chia hết cho x - 4 nên 1 chia hết cho x - 4

=> x - 4 = 1

x = 5

Em chỉ mới học lớp 5 nên chỉ giải dc câu a thôi nhé

25 tháng 9 2016

A={12:24}

B={....}

k mk nha bn!

19 tháng 8 2016

a:A={ 12;24 }

b;B={...}

7 tháng 7 2019

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

7 tháng 7 2019

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5