K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

                          Cộng trừ hai số hữu tỉ

B6:

a, \(\frac{-1}{21}+\frac{-1}{28}\) = \(\frac{-1}{12}\)

\(b,\frac{-8}{18}-\frac{15}{27}\) = -1

\(c,\frac{-5}{12}+0,75=\frac{1}{3}\)

\(d,3,5-\left(\frac{-2}{7}\right)=\frac{53}{14}\)

\(B8:\)

 \(a,\frac{3}{7}+\left(\frac{-5}{2}\right)+\left(\frac{-3}{5}\right)\)

\(\frac{3}{7}-\frac{5}{2}-\frac{3}{5}\)

\(=\frac{-187}{70}\)

\(b,\left(\frac{-4}{3}\right)+\left(\frac{-2}{5}\right)+\left(\frac{-3}{2}\right)\)

\(=\frac{-4}{3}-\frac{2}{5}-\frac{3}{2}\)

\(=\frac{-97}{30}\)

\(c,\frac{4}{5}-\left(\frac{2}{7}\right)-\frac{7}{10}\)

\(=\frac{4}{5}+\frac{2}{7}-\frac{7}{10}\)

\(=\left(\frac{4}{5}-\frac{7}{1}\right)+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{1}{10}+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{27}{70}\)

\(d,\frac{2}{3}-\left[\left(\frac{-7}{4}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{8}\right)\right]\)

\(=\frac{2}{3}-\left(\frac{-7}{4}-\frac{7}{8}\right)\)

\(=\frac{2}{3}-\left(\frac{-21}{8}\right)\)

\(=\frac{79}{24}\)

                                          Làm từng bài một nhahihi

                                Chẳng biết đúng hay sai nữa leuleu

29 tháng 8 2016

bài phải nói rõ hơn chứ

25 tháng 8 2016

                                            Toán 7 ( Đại sô )

Bài 2: SGK/7

dap an bai 2

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ 3/-4 là: -15/20; 24/-32; -27/36

Bài 3: SGK/8

a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77

Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y

b)caubVì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x

c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4

Vậy x=y

Bài 4: SGK/8

Với a, b ∈ Z, b> 0

– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0

– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ a/b   ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

Bài 5: SGK/8

Theo đề bài ta cóbai 5 trang 8 sgk toan 7 (  a, b, m ∈ Z, m > 0)

Vì x < y nên ta suy ra a< b

Ta có :dap an bai 5

Vì a < b ⇒ a + a < a +b ⇒ 2a < a + b

Do 2a< a +b nên x < z (1)

Vì a < b ⇒ a + b < b + b ⇒ a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y   (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y

25 tháng 8 2016

hình hay số z

2 tháng 1 2018

A=1+3/2^3+4/2^4+5/2^5+...100/2^100 

1/2*A = 1/2 + 3/2^4 + 4/2^5 +....+ 99/2^100 + 100/2^101 

A- A/2 = 1/2A =1/2 + 3/2^3 + 1/2^4 +...+1/2^100 - 100/2^101

= [1/2+1/2^2 +1/2^3 +...+1/2^100] -100/2^101 (Do 3/2^3 = 1/2^2 +1/2^3) 

=[1-(1/2)^101]/(1-1/2) -100/2^101 

=(2^101 -1)/2^100 - 100/2^101 

=> A = (2^101 -1)/2^99 - 100/2^100 

2 tháng 1 2018

Bạn ơi khó hiểu quá bạn giải chi tiết hơn giúp mình nhé mình sẽ k cho bạn 2 cái nhé

20 tháng 11 2017

Đ/A đây:

=\(\frac{2^{15}.3^5-2^{12}.3^6}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}\)

=\(\frac{2^{12}.3^5.\left(2^3-3\right)}{2^{12}.3^5.\left(3+1\right)}\)

                                               cố lên

=\(\frac{5}{4}\)

19 tháng 7 2017

3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2

= 3n.33 + 3n.3 + 2n.23 + 2n.22

= 3n.(27 + 3) + 2n.(8 + 4)

= 3n.30 + 2n.12

= 3n.5.6 + 2n.2.6

= 6.(3n.5 + 2n.2)  \(⋮\)  6

19 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn kayasari nhiều nha !

20 tháng 7 2021

Ta có: \(6-\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2^{2021}:\left(-2\right)^{2020}\)

\(\Leftrightarrow6-\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2^{2021}:2^{2020}\\ \Leftrightarrow6-\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=2\\x-\dfrac{1}{3}=-2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

    Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 1 2016

bài 2 ở sgk ki2 lớp 7 đó

26 tháng 4 2022

Câu 1.

\(M=\left(-\dfrac{2a^3b^2}{3}xy^2z\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}ab^{-3}x^2yz^2\right)^2.\left(-xy^2z^2\right)^2\)

\(=\left(-\dfrac{8}{27}a^9b^6x^3y^6z^3\right).\left(\dfrac{9}{16}a^2b^{-6}x^4y^2z^4\right).\left(x^2y^4z^4\right)\)

\(=-\dfrac{8}{27}.\dfrac{9}{16}.a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)

\(=-\dfrac{1}{6}a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)

Hệ số: \(-\dfrac{1}{6}\)

Bậc: \(43\)

Câu 2.

a) \(A\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{4}x-12x^4-1\dfrac{2}{3}x^3+5+x^2+\dfrac{5}{3}x^3-\dfrac{11}{4}x+1\dfrac{1}{2}x^5+4x\)

 

\(=\left(\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{2}x^5\right)+\left(-12x^4\right)+\left(-\dfrac{5}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^3\right)+x^2+\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{11}{4}x+4x\right)+5\)

\(=2x^5-12x^4+x^2+2x+5\)

\(B\left(x\right)=-2x^5+\dfrac{3}{7}x+12x^4-\dfrac{7}{3}x^3-3-6x^2+\dfrac{13}{3}x^3+3\dfrac{4}{7}x\)

\(=\left(-2x^5\right)+12x^4+\left(-\dfrac{7}{3}x^3+\dfrac{13}{3}x^3\right)-6x^2+\left(\dfrac{3}{7}x+\dfrac{25}{7}x\right)-3\)

\(=-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\)

b) \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)+\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)

\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(-12x^4+12x^4\right)+2x^3+\left(x^2-6x^2\right)+\left(2x+4x\right)+\left(5-3\right)\)

\(=2x^3-5x^2+6x+2\)

\(D\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)-\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)

 

\(=\left(2x^5+2x^5\right)+\left(-12x^4-12x^4\right)-2x^3+\left(x^2+6x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+3\right)\)

\(=4x^5-24x^4-2x^3+7x^2-2x+8\)

c) \(2x^3-5x^2+6x+2-2x^3+5x^2=-4\)

\(\Rightarrow\left(2x^3-2x^3\right)+\left(-5x^2+5x^2\right)+6x+2\)

\(\Rightarrow6x+2=-4\)

\(\Rightarrow6x=-6\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Câu 3.

1) \(M-3xy^2+2xy-x^3+2x^2y=2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\)

\(\Rightarrow M=\left(3xy^2+2xy-x^3+2x^2y\right)+\left(2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\right)\)

\(=\left(3xy^2-xy^2\right)+\left(2xy+2xy\right)+\left(-x^3-3x^3\right)+\left(2x^2y+3x^2y\right)\)

\(=2xy^2+4xy-4x^3+5x^2y\)

2)

Để cho \(f\left(x\right)\) có nghiệm thì \(6-3x=0\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

Để cho \(g\left(x\right)\) có nghiệm thì \(x^2-1=0\)

\(\Rightarrow x^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

 

21 tháng 8 2021

bào nào ??

21 tháng 8 2021

Chỉ phải làm câu 3 bài 1 thôi nhé !

CChiChỉChỉ undefined