K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Biến cố A là biến cố chắc chắn do các số luôn lớn hơn hoặc bằng 1.

- Biến cố B và C biến cố ngẫu nhiên vì vòng quay có thể dừng ở 3 màu tím, đỏ hoặc trắng.

- Biến cố D là biến cố không thể vì số lớn nhất trong vòng quay là 6.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Trong tấm bia ta thấy có 2 trong 6 ô là màu đỏ nên xác suất quay ra ô màu đỏ là \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)

Trong tấm bia ta thấy chỉ có 1 ô số 3 nên xác suất quay ra ô số 3 là \(\frac{1}{6}\)

Trong 6 ô ta thấy có 4 ô lớn hơn 2 nên xác suất quay ra ô ghi số lớn hơn 2 là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)

Vậy xác suất của biến cố B là thấp nhất và xác suất biến cố C là cao nhất

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Biến cố chắc chắn: C

Biến cố không thể: B

Biến cố ngẫu nhiên: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- A là biến cố ngẫu nhiên vì có thể lần lấy thứ 2 sẽ là quả bóng màu xanh, đỏ hoặc vàng

- B là biến cố ngẫu nhiên vì có thể lần thứ 2 sẽ lấy được quả giống màu thứ nhất hoặc khác màu

- C là biến cố không thể vì trong hộp không có bóng màu hồng

- D là biến cố ngẫu nhiên vì trong 2 lần lấy có thể chỉ lấy được các màu đỏ và vàng thay vì màu xanh

Chọn C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì nếu ta gieo được 2 lần cùng ra 1 thì tích của chúng sẽ không lớn hơn 1.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn vì mặt có số chấm ít nhất là 1 nếu ta gieo 2 lần thì ít nhất chúng ta có kết quả là 2 nên tổng sẽ lớn hơn 1.

- Biến cố C là biến cố không thể do các mặt của xúc xắc là 1,2,3,4,5,6 mà trong các số này không có tích 2 số nào là 7.

- Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì các mặt của xúc xắc là 1,2,3,4,5,6 mà trong các số này có rất nhiều số có tổng là 7 ví dụ như 1 và 6, 2 và 5 nhưng cũng có nhiều cặp số không có tổng là 7 như 3 và 1, 1 và 2.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Biến cố a là biến cố ngẫu nhiên vì có thể năm 2050 con người tìm được sự sống ngoài Trái Đất.

b) Biến cố b là biến cố chắc chắn vì Mặt Trời luôn mọc ở hướng Đông.

c) Biến cố c là biến cố không thể vì giáo viên trong trường thường sẽ ít hơn 60 tuổi.

d) Biến cố d là biến cố ngẫu nhiên vì có thể trong 100 lần đó đều ra mặt sấp.

12 tháng 10 2017

a)

x

1

2

3

4

y

12

24

36

48

y

1

6

12

18

z

60

360

720

1080

b) y = 12x; z = 60y

c) Ta có: z = 60. (12x) = 720x

Số vòng quay của kim giờ x và số vòng quay của kim giây z là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

Hệ số tỉ lệ của z đối với x là 720

d) Thay x = 5 vào biểu thức z = 720x ta có:

z = 720. 5 = 3600(vòng)