K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 2 2019

Gọi số ngày ở Hội An là x và Bà Nà là y, theo bài ra ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=6\\1.5x+2y=10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=2\end{matrix}\right.\)

Họ ở Hội An 4 ngày, Bà Nà 2 ngày

21 tháng 2 2019

Gọi thời gian nghỉ tại Hội An là x (ngày), thời gian nghỉ tại Bà Nà là y (ngày) (\(0 < x,y < 6\))

Vì bạn Bình và mẹ dự định đi du lịch tại Hội An và Bà Nà (Đà Nẵng) trong 6 ngày nên ta có phương trình \(x + y = 6\,\,\,\left( 1 \right)\)

Chi phí ở Hội An là 1500000x (đồng), chi phí ở Bà Nà là 2000000y (đồng)

Vì tổng chi phí cho toàn bộ chuyến đi là 10000000 đồng nên ta có phương trình \(1500000x + 2000000y = 10000000\)

\(\Leftrightarrow 3x + 4y = 20\,\,\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 6\\3x + 4y = 20\end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x + 3y = 18\\3x + 4y = 20\end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 2\\x = 4\end{array} \right.\,\,\left( {tm} \right)\)

Vậy mẹ con Bình nghỉ tại Hội An 4 ngày và nghỉ tại Bà Nà 2 ngày.

28 tháng 4 2018

Hội An : 4 Ngày                Bà Nà : 2 Ngày

24 tháng 4 2020

Câu 1 : 

Nửa chu vi miếng đất hình chữ nhật là: 100:2=50(m)

Gọi chiều dài miếng đất là: x(m)

      chiều rộng miếng đất là: y(m)

                (y<x<50)

Miếng đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 50m . 

=> Phương trình: x+y=50 (1)

5 lần chiều rộng hơn 2 lần chiều dài 40m.

\(\Rightarrow\) Phương trình : \(-2x+5y=40\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=50\\-2x+5y=40\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+5\left(50-x\right)=40\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+250-5x=40\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x-5x=40-250\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-7x=-210\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-30\\x=30\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=20\left(nhận\right)\\x=30\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy miếng đất hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng 20m

24 tháng 4 2020

Câu 2 : 

a) Gọi số người lớn trong gia đình bác Tú là: x(người)

          Số trẻ em trong gia đình bác Tú là: y(người) 

\(\left(y< x< 12\right)\left(x,y\inℕ^∗\right)\)

Gia đình bác Tú có 12 người. 

=> Phương trình: x+y=12x (1)

Năm nay, gia đình bác dự định đi du lịch trong hè với tổng số tiền là 30 triệu đồng. Trong đó, mỗi người lớn chi phí cho chuyến đi hết 3 triệu, mỗi trẻ em chi phí hết 1,5 triệu.

=> Phương trình \(3x+1,5y=30\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=12\\3x+1,5y=30\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\left(nhận\right)\\y=4\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy gia đình bác Tú có 88 người lớn và 44 trẻ em.

b) Gọi số tiền mà mỗi người lớn phải trả trong chuyến du lịch đó hết x(triệu)

          số tiền mà mỗi trẻ em phải trả trong chuyến du lịch đó hết y(triệu)

(y<x<43,6) 

Năm ngoái, gia đình bác cũng với số người đó nhưng tiêu tốn chi phí cho cả chuyến du lịch của gia đình hết 43,6 triệu.

\(\Rightarrow\)Phương trình : \(x+y=43,6\left(1\right)\)

Mỗi người lớn chi phí nhiều hơn một trẻ em là 1,7 triệu.

\(\Rightarrow\) Phương trình : \(x-y=1,7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=43,6\\x-y=1,7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=22,65\left(nhận\right)\\y=20,95\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy trong chuyến du lịch đó chi phí cho mỗi người lớn là 22,65 triệu, trẻ em là 20,95 triệu. 

31 tháng 1 2017

(Đề hay)

Đáp án là An-Như, Bình-Mị, Cảnh-Lan.

Ta sẽ CM An không cặp với Mị, và Bình thì ko cặp với Lan.

Nếu An cặp với Mị, thì gọi \(x\) là số bông Mị mua. Khi đó An chi \(\left(x+9\right)^2\) còn Mị chi \(x^2\) nên ta có pt:

\(\left(x+9\right)^2-x^2=48\). Giải thấy ko có nghiệm nguyên dương.

Tương tự, nếu Bình cặp với Lan thì có pt \(\left(x+7\right)^2-x^2=48\), cũng ko có nghiệm nguyên dương.

-----

Ta sẽ CM An ko cặp với Lan.

Giả sử điều này xảy ra. Khi đó ta có pt \(\left(x+9\right)^2-y^2=48\)

Hay \(\left(x-y+9\right)\left(x+y+9\right)=48\)

Nhận thấy số \(x+y+9>9\) nên chỉ có 2 trường hợp thoả:

\(x-y+9=1,x+y+9=48\)

và \(x-y+9=3,x+y+9=16\)

Đáng tiếc là chẳng có trường hợp nào có nghiệm nguyên hết.

Vậy trường hợp An cặp với Lan bị loại.

-----

Vậy An phải cặp với Như. Bình đã ko cặp với Lan rồi nên Bình cặp với Mị. Suy ra Cảnh cặp với Lan.

30 tháng 1 2017

cái này thì mik chịu

13 tháng 9 2018

Diện tích mảnh đất là  s = 17.5 = 85 m 2 .

Số tiền anh Thiện phải chi là  c = 85 × 420.000 = 35.700.000  đồng.

Gọi số giáo viên và số học sinh tham gia lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:

a=0,25b và 0,9*375000a+0,7*375000b=12487500

=>a=9; b=36

a: Số tiền thu đuọc là:

4*70*58000+58000*60%*70*6

=30856000(đồng)

=>Lời được 30856000-32000*70*10=8456000 đồng

b: Số tiền vốn là:

2*70*58000=8120000(đồng)

Người đó muốn thu lại đuọc:

1,6(8120000+2000000)=16192000(đồng)

Cần bán với giá:

16192000:140 gần 120000(đồng)

20 tháng 5 2023

ĐÂU CÓ SỐ 1,6 VỚI SỐ 140 VẬY ??