K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

gọi t là thời gian hai xe đuổi kịp nhau

\(80.t=40.t+150\Rightarrow t=3,75\left(h\right)\)

9 tháng 8 2021

thời gian để xe 1 đuổi kịp xe 2 là : \(t=\dfrac{s}{v_1-v_2}=\dfrac{150}{80-40}=3,75\left(h\right)\)

28 tháng 12 2022

loading...  

12 tháng 10 2016

a) Sau một giờ ôtô và xe đạp gần nhau 1 khoảng

v = v1 + v2 = 60km

Để đi hết 120km thì mất thời gian t = \(\frac{120}{v_1+v_2}=2h\)

b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội: 45 x 2 = 90km

c) thời gian để 2 xe cách nhau 20 km là: \(\frac{120-20}{60}=\frac{5}{3}\)giờ

11 tháng 10 2016

giúp mình nhanh nhanh lên nha!!!!!!!!

mai minhn KT rùi

 

15 tháng 11 2021

Baì 2:

\(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow p1=\dfrac{R1\cdot S1}{l1}=\dfrac{0,4\cdot\left(\pi\dfrac{4^2}{4}\right)\cdot10-6}{200}=2,512\cdot10^{-8}\Omega m\)

\(\Rightarrow R2=p2\dfrac{l2}{S2}=2,512\cdot10^{-8}\dfrac{500}{\left(\pi\dfrac{2^2}{4}\right)\cdot10^{-6}}=4\Omega\)

15 tháng 11 2021

Bài 2.

Tiết diện dây thứ nhất: \(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{4\cdot10^{-3}}{2}\right)^24\cdot10^{-6}\pi\left(m^2\right)\)

Điện trở suất dây là:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow\rho=\dfrac{R\cdot S}{l}=\dfrac{200\cdot4\cdot10^{-6}\pi}{200}=4\cdot10^{-6}\pi\left(\Omega.m\right)\)

Dây thứ 2 cũng đc làm bằng đồng:

\(\Rightarrow\rho=4\cdot10^{-6}\pi\left(\Omega.m\right)\)

Điện trở dây thứ 2:

\(R'=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=4\cdot10^{-6}\pi\cdot\dfrac{500}{\pi\cdot\left(\dfrac{2\cdot10^{-3}}{2}\right)^2}=2000\Omega\)

15 tháng 11 2021

Bài 3:

a. \(\left\{{}\begin{matrix}A1=P1\cdot t=75\cdot8000=600000\left(Wh\right)=600\left(kWh\right)\\A2=P2\cdot t=15\cdot8000=120000\left(Wh\right)=120\left(kWh\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(T=T_{mua}+T_{tiendien}=\left(3500+60000\right)+\left[\left(600+120\right)\cdot1500\right]=171500\left(dong\right)\)

 

Đề nó cứ sao sao í;-;

Gọi V1, V2 là thể tích 2 quả cầu, ta có

\(D_1V_1=D_2V_2\) ( do 2 quả cầu cí khối lượng = nhau ) hay \(\dfrac{V_2}{D_1}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7,8}{2,6}=3\) 

Gọi F1, F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào quả cầu và do cân bằng nên ta có

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với P1, P2 và P là trọng lượng của các vật và quả cân

\(\Leftrightarrow OA=OB;P_1=P_2\) 

Từ đó

\(\Rightarrow P=F_1-F_2.hay.10m_1=\left(D_4V_2-D_3V_1\right)\\ Thay.V_2=3V_1.ta.có:\) 

\(m_1=\left(3D_4D_3\right)V_{1_{\left(1\right)}}\) 

Tương tự

\(\left(P_1-F'_1\right)OA=\left(P_2-P''-F'_2\right)OB\\ \Leftrightarrow P''=F'_2-F'1.hay.10m_2=\left(D_3V_2-D_4V_1\right).10\\ \Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right)V_{2_{\left(2\right)}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\\ \Leftrightarrow m_1\left(3D_3-D_4\right)=m_2\left(3D_4-D_3\right)\) 

\(\Leftrightarrow\left(3m_1+m_2\right)D_3=\left(3m_2+m_1\right)D_4\\ \Rightarrow\dfrac{D_3}{D_4}=\dfrac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

\(a,p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45000}{1,25}=36000\left(Pa\right)\) 

b)\(65\times10=650N\) 

Đổi 180cm2=0,0180m2

Áp suất của ngừoi đó tác dụng lên mặt đất là: 

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,0180}=33333,33333\left(Pa\right)\) 

=>Áp suất của xe > áp suất của ngừoi đó