K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cái này khá ez :>>

\(a,A\left(x\right)+\left(3x^2-4x+1\right)=5x-x^2\)

\(A\left(x\right)=5x-x^2-3x^2+4x-1\)

Ta có : \(9x-4x^2-1=0\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

b, \(A\left(x\right)=5x^3-2x=x^3+x-1\)

\(A\left(x\right)=x^3+x-1-5x^3+2x\)

Ta có : \(-4x^3+3x-1=0\)

\(\left(-4x^2-4x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\left(2x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}}\)

a: Xét ΔBAE có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

b: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE

hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

giúp mình nhanh nha, mai thi rùiCho 2 đa thức A(x) = 2x mũ 2- x mũ 3 + x-3 và B(x)= x mũ 3 - x mũ 2 + 3 - 3xa) Tính P(x)= A(x) + B(x)b) Tìm nghiệm của P(x) (Tức là tìm x để P(x)=0)c) Cho đa thức Q(x) = 5x mũ 2 - 5 + a mũ 2+ ax. Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x= -1cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên tia đối của tia MB lấy D sao cho MB=MD, từ D vẽ đường thẳng vuông góc...
Đọc tiếp

giúp mình nhanh nha, mai thi rùi

Cho 2 đa thức A(x) = 2x mũ 2- x mũ 3 + x-3 và B(x)= x mũ 3 - x mũ 2 + 3 - 3x

a) Tính P(x)= A(x) + B(x)
b) Tìm nghiệm của P(x) (Tức là tìm x để P(x)=0)

c) Cho đa thức Q(x) = 5x mũ 2 - 5 + a mũ 2+ ax. Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x= -1

cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên tia đối của tia MB lấy D sao cho MB=MD, từ D vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại N và cắt BC tại E

a) cminh: tam giác ABM= tam giác NDM

b) cminh: BE=DE

c) cminh rằng: MN < MC

cho tam giác ABC ( góc A= 90 độ), BD là phân giác của góc B (D thuộc AC). Trên tia BC lấy E sao cho BA = BE

a) cminh: tam giác BAD = tam giác BED, suy ra DE = DA

b) cminh: BD là đường trung trực của AE

c) Kẻ AH vuông góc BC. So sánh EH và EC

 

 

            

 

 

 

 

 

 

2

\(A\left(x\right)=2x^2-x^3+x-3\)

\(B\left(x\right)=x^3-x^2+3-3x\)

a, Ta có : \(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^2-x^3+x-3+x^3-x^2+3-3x\)

\(=x^2-2x\)

b, Đề khs hiểu thế, đã là 1 đa thức thì luôn đặt đa thức ''='' 0 thôi :v 

Đặt \(P\left(x\right)=x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy đa thức có nghiệm là 0;2 

c, \(Q\left(x\right)=5x^2+a^2+ax\)

Ta có : \(Q\left(-1\right)=5\left(-1\right)^2+a^2+a\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5+a^2-a=0\)(cùy, ko nốt đc)

Suy ra : Vô nghiệm Vậy đa thức ko có nghiệm.

Đề hình thiếu rồi bn :)) 

3 tháng 7 2023

không có đề vẽ hình bằng liềm tin à bạn: )

3 tháng 7 2023

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm.

 

3 tháng 3 2020

https://h.vn/hoi-dap/question/165435.html

THAM KHẢO NHA

# mui #

4 tháng 3 2020

A I B C D H E 1 2 Hình ảnh vẫn chỉ mang tính chất minh họa

a) +) Xét \(\Delta\)BID và \(\Delta\)BIC có

BI : cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B}_2\) ( gt)

BD = BC ( gt)

=> \(\Delta\)BID = \(\Delta\)BIC (c-g-c)

b) +) Xét \(\Delta\)BEC và \(\Delta\) BED có

BE: cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B}_2\)  ( gt)

BC = BD ( gt)
=> \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)BED (c-g-c)

=> EC = ED ( 2 cạnh tương ứng )

c) Theo câu a ta có  \(\Delta\)BID = \(\Delta\)BIC

=> \(\widehat{BID}=\widehat{BIC}\)  ( 2 góc tương ứng )    (1)

+)Mà \(\widehat{BID}+\widehat{BIC}=180^o\)   (2) (  2 góc kề bù ) 

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BID}=\widehat{BIC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

+) Lại có BI cắt CD tại I  ( gt)

=> BI \(\perp\) CD tại I
+) Mặt khác ta có 

\(\hept{\begin{cases}BI\perp CD\left(cmt\right)\\AH\perp CD\left(gt\right)\end{cases}}\)

=> BI // AH ( đpcm)

d) Ta có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\) 

Mà \(\widehat{ABC}=70^o\) ( gt)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{70^o}{2}=35^o\)

+)Theo câu c ta có  BI // AH

=> \(\widehat{HAD}=\widehat{B_1}=35^o\)  ( 2 góc so le trong )

+) Xét \(\Delta\)BIC vuông tại I

\(\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{BCD}=90^o\) ( tính chất tam giác vuông )

\(\Rightarrow\widehat{BCD}+35^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=55^o\)

Vậy \(\widehat{DAH}=35^o;\widehat{BCD}=55^o\)

Xong rồi nha ___ mỏi hết cả tay rồi

Chúc bạn tui học tốt

Takiagawa Miu_

11 tháng 1 2018

         Đi đâu mà vội mà vàng

Mà vấp phải đá mà quàng phải dây

5 tháng 12 2018

bn phải ra đề bài thì mọi người mới giúp đc bn chứ

26 tháng 7 2019

A D E C B F

Không mất tính tổng quát. g/s : AC>AB

Trên đoạn AB lấy F sao cho AE=AF

Xét tam giác AED và tam giác AFD có:

AE=AF

AD chunh 

^EAD=^FAD ( DA là phân giác góc A)

=> Tam giác AED =Tam giác FFD

=> DE=DF (1)

Ta lại có: 

^DFB =^DAF+^ADF =^DAE+^ADE=^CED ( các cặp góc bằng nhau, tính chất góc ngoài của tam giác)

=> ^DFB=^CED

mà ^CED=^CBA ( cùng phụ góc ECD)

=> ^DFB=^CBA 

=> Tam giác DFB cân

=> DF=DB (2)

Từ (1) , (2) => DE=DB  và ED vuông BD

=> Tam giác BDE vuông cân 

b) Tam giác BDE vuông cân

=> ^^DBE=^DEB=45^o

+)Xét tam giác AEB có: ^EAB =90^o; ^BEA=^BCE+^CBE=^ACB+^DBE=30^o+45^o=75^o (tính chất góc ngoài)

=> ^EBA=90^o-^EAB=90^o-75^o=15^o

+)Xét tam giác CED vuông tại D có góc C bằng 30 độ

=> CE=2ED=\(2\sqrt{3}\)

Áp dụng định lí pitago

CD^2=CE^2-ED^2=9 => CD=3

Tam giác EDB vuông cân

\(DB=DE=\sqrt{3}\)

Áp dụng định li pitago

\(EB^2=DB^2+DE^2=6\Rightarrow EB=\sqrt{6}\)

Trog tam giác BEC có: \(EC=2\sqrt{3};BC=3+\sqrt{3};BE=\sqrt{6}\)

9 tháng 4 2022

a, BA = BD (gt)

=> Δ ABD cân tại B (đn)

góc ABC = 60 (gt)

=> Δ ABD đều (dấu hiệu)

b) Ta có\(\widehat{A}\)=90 độ và\(\widehat{B}\)=60 độ =>\(\widehat{C}\)=30 độ (1)

Mà BI là phân giác của \(\widehat{B}\)=> \(\widehat{IBC}\)=30 độ(2)

từ (1) và (2) => Δ IBC cân tại I

c) xét 2 tam giác BIA và BID có: \(\widehat{A}\)+\(\widehat{AIB}\)+\(\widehat{IBA}\)+\(\widehat{IBD}\)+\(\widehat{BDI}\)+\(\widehat{DIB}\)=360 độ 

=> \(\widehat{AID}\)=120 độ

=> \(\widehat{DIC}\)=60 độ 

Xét Δ BIA và Δ CID có:

 DI=AI (Δ BIA=Δ BID)

\(\widehat{BIA}\)=\(\widehat{DIC}\)=60 độ

IB=IC(vìΔ IBC cân)

=>ΔBIA=Δ CID(c.g.c)

=> BA=CD mà BA=BD=> BD=DC

=> D là trung điểm của BC

d) vì AB=\(\dfrac{1}{2}\) BC nên BC=12 cm

Áp dụng định lí py-ta-go ta có:

BC2=AB2+AC2

=> AC2=BC2−AB2

=> AC2=144 - 36=108 cm

=> AC= \(\sqrt{108}\)(cm)

vậy BC=12 cm; AC= \(\sqrt{108}\)cm