K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3

Câu trả lời:

a) Khi hai gương phẳng đặt vuông góc với nhau (90∘), một điểm sáng S giữa hai gương sẽ tạo ra 3 ảnh. Đây là do:

  1. Một ảnh xuất hiện trên mỗi gương do ánh sáng phản xạ trực tiếp.
  2. Một ảnh xuất hiện do phản xạ kép, ánh sáng từ S phản xạ lần lượt trên cả hai gương.

Vậy tổng cộng có 3 ảnh được tạo ra.

b) Khi hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song, tia sáng tới SI phản xạ lần lượt trên G1 và G2. Để tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên G2, ta sử dụng các nguyên tắc quang học:

  1. Góc phản xạ bằng góc tới.
  2. Góc tới trên G1 bằng góc phản xạ khỏi G1, tương tự với G2.

Do đó, tổng góc giữa tia tới SI ban đầu và tia phản xạ cuối cùng được tính dựa trên hình học của các gương.

3 tháng 4 2016

Họ tên của bn giống hệt họ tên của mk đó nha. Hi...hi..vui

Mọi người giúp mình nha,tuy hơi nhiều nhưng mỗi bạn 1 bài cũng được luôn aj^^ Thank you <3 -Câu 1: 1 quả cầu đặc có thể tích 100 cm\(^3\) có khối lượng 120 g được thả vào nước. Biết nước có khối lượng riêng D\(_0\)=1000 kg/m\(^3\) 1. Qủa cầu đó nổi hay chìm? Tại sao? 2. Nối quả cầu đó với 1 quả cầu đặc khác có cùng thể tích 100 cm\(^3\) bằng 1 sợi dây nhẹ k co giãn rồi lại thả vào...
Đọc tiếp

Bài tập Tất cảhihi Mọi người giúp mình nha,tuy hơi nhiều nhưng mỗi bạn 1 bài cũng được luôn aj^^ Thank you <3

-Câu 1: 1 quả cầu đặc có thể tích 100 cm\(^3\) có khối lượng 120 g được thả vào nước. Biết nước có khối lượng riêng D\(_0\)=1000 kg/m\(^3\)

1. Qủa cầu đó nổi hay chìm? Tại sao?

2. Nối quả cầu đó với 1 quả cầu đặc khác có cùng thể tích 100 cm\(^3\) bằng 1 sợi dây nhẹ k co giãn rồi lại thả vào trong nước thì thấy khi cân bằng thì một nửa quả cầu bên trên ngập trong nước. Tính: khối lượng riêng của chất làm các quả cầu và lực căng của sợi dây

-Câu 2: Lúc 6h sáng tại 2 địa điểm A và B cùng trên 1 đường thẳng cách nhau 60 km,2 ô tô cùng khởi hành chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B. Xe đi từ A có vận tốc 50 km/h,xe đi từ B có vận tốc 30 km/h

a)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau

b)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 20 km

-Câu 3: 2 gương phẳng G\(_1\) và G\(_2\) hợp với nhau 1 góc bằng 30\(^0\) mặt phản xạ quay vào nhau. Một tia sáng xuất phát từ điểm sáng S nằm bên trong góc tạo bởi 2 gương đến gặp mặt phản xạ gương G\(_1\) tại điểm I sau đó phản xạ đến gặp mặt phản xạ gương G\(_2\) tại điểm I' và cho tia phản xạ I'R

a)Tính góc lệch giữa tia tới SI và tia phản xạ I'R

b)Phải quay gương G\(_2\) quanh trục qua I và song song với giao tuyến của 2 gương một góc nhỏ nhất là bao nhiêu theo chiều nào để:

+Tia tới SI song song và cùng chiều với tia phản xạ I'R

+Tia tới SI vuông góc với tia phản xạ I'R

3
23 tháng 1 2017

-Câu 2: Lúc 6h sáng tại 2 địa điểm A và B cùng trên 1 đường thẳng cách nhau 60 km,2 ô tô cùng khởi hành chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B. Xe đi từ A có vận tốc 50 km/h,xe đi từ B có vận tốc 30 km/h

a)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau

b)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 20 km

Giải

a) ( Mình giải theo kiểu phương trình của kỳ 2 nha)

* Gọi quãng đường từ khi xe 1 xuất phát đến khi gặp xe 2 là x (km)

\(\ \Rightarrow\) Quãng đường từ khi xe 2 đi đến khi 2 xe gặp nhau là x-60 (km)

Ta có bởi thời gian của 2 xe xuất phát cùng nhau => t1= t2 =t

mà ta có công thức t=\(\frac{S}{v}\)

Vậy ta có phương trình: t=\(\frac{x}{50}\)=\(\frac{x-60}{30}\)

Giải phương trình ta có

\(\Rightarrow\) 30x=50(x-60)

=> 30x=50x-3000

=>3000=50x-30x (chuyển vế)

=>3000=20x

150=x (km)

=> 2 xe gặp nhau sau khi xe 1 xuất phát 150(km)=> t=\(\frac{S}{v}\)=\(\frac{150}{50}\)=3(h)

b) Có v1-v2 =50-30=20(km/h) ; S1-S2= 20(km)

=> t=\(\frac{S_1-S_2}{v_1-v_2}\)=\(\frac{20}{20}\)=1 (h)

Vậy sau khi gặp nhau 1 h thì 2 xe cách nhau 20km

23 tháng 1 2017

mik ngu lí bẩm sinh thông cảm

a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:  Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.        b. Khi cường...
Đọc tiếp

a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:  Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.

       b. Khi cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 1,5A, ampe kế A1 chỉ 0,5A, số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? Nếu nguồn điện có hiệu điện thế là 1,5V thì vôn kế chỉ bao nhiêu?

       c. Nếu các đèn trên có hiệu điện thế định mức là 3V, khi hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện trên thì các đèn sáng như thế nào? Vì sao?

0
1
14 tháng 2 2017

góc chênh lệch: \(^{120^o}\)

29 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

16 tháng 7 2016

a)ta có:

thời gian ô tô đi trên quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}\)

thời gian ô tô đi trên đoạn đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)

vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường là:

\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}\right)}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb1}=\frac{1}{\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{v_2+v_1}{2v_1v_2}}=\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)

b)ta có:

quãng đường ô tô đi được trong nửa thời gian đầu là:

S1=v1t1=\(\frac{v_1t}{2}\)

quãng đường ô tô đi được trong thời gian còn lại là:

S2=v2t2=\(\frac{v_2t}{2}\)

vận tốc trung bình của ô tô là:

\(v_{tb2}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{\frac{vt_1}{2}+\frac{v_2t}{2}}{t}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb2}=\frac{t\left(\frac{v_1}{2}+\frac{v_2}{2}\right)}{t}=\frac{v_1+v_2}{2}\)

c)lấy vtb1-vtb2 ta có:

\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\frac{v_1+v_2}{2}=\frac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{4v_1v_2-\left(v_1^2+2v_1v_2+v_2^2\right)}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{-v_1^2+2v_1v_2-v_2^2}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)

mà (v1-v2)2\(\ge\) 0 nên -(v1-v2)2\(\le\) 0

mà vận tốc ko âm nên 2v1+2v2>0

từ hai điều trên nên ta suy ra vận tốc trung bình tìm được ở câu a) bé hơn câu b)

15 tháng 7 2021

Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m

Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lập tỷ số ta được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy p2 = 1,44.p1

15 tháng 7 2021

MN ơi có người buff nick tớ phải làm sao!

24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.

 

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi