K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2021

undefined

2 tháng 2 2021

Giải hộ mình

4 tháng 8 2023

đoán xem

 

4 tháng 8 2023

lớp 6A của một trường trung học cơ sở có 45 học sinh cuối học kì 1 kết quả học tập gồm 3 loại tốt khá Đạt không có học sinh nào xếp loại chưa đạt số học số học sinh xếp loại tốt bằng 1/3 số học sinh xếp loại cả lớp số học sinh xếp loại khá bằng 8/5 số học sinh xếp loại tốt còn lại là số học sinh xếp loại Đạt tính số học sinh ở mỗi loại của tốt khá cho mình đạt của lớp 6A

13 tháng 12 2023

loading...  

14 tháng 12 2023

Bài 18:

loading...

loading...

loading...

15 tháng 10 2023

loading...

Qua O, kẻ tia Oz//Aa

Oz//Aa

Aa//BC

Do đó: Oz//BC

Oz//Aa

=>\(\widehat{zOA}=\widehat{OAa}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{zOA}=30^0\)

\(\widehat{zOA}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}=90^0\)

=>\(\widehat{zOB}=90^0-30^0=60^0\)

Oz//BC

=>\(\widehat{zOB}=\widehat{OBC}\)(hai góc so le trong)

=>\(x=60^0\)

15 tháng 10 2023

loading...  

15 tháng 10 2023

Đặt tên các điểm, các tên đường thẳng như trên hình vẽ.

Qua O, kẻ tia Oz//Bb(Oz và Bb là hai tia nằm ở hai phía khác nhau)

Oz//Bb 

=>\(\widehat{zOB}=\widehat{bBO}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{zOB}=40^0\)

Oz//Bb

Bb//Ac

=>Oz//Ac

=>\(\widehat{zOA}+\widehat{OAc}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{zOA}=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{BOA}=\widehat{zOB}+\widehat{zOA}=60^0+40^0=100^0\)

loading...

15 tháng 10 2023

loading...  

15 tháng 10 2023

loading...  

15 tháng 10 2023

loading...

Qua N, kẻ tia Nz//Mx

Nz//Mx

=>\(\widehat{zNM}+\widehat{M}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{zNM}=60^0\)

\(\widehat{zNM}+\widehat{zNP}=\widehat{MNP}\)

=>\(\widehat{zNP}=80^0-60^0=20^0\)

\(\widehat{zNP}=\widehat{P}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên Nz//Py

=>Mx//Py

30 tháng 10 2023

loading...  

30 tháng 10 2023

\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh

mà \(\widehat{xMN}=60^0\)

nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)

Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)

=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Mz//Nt

=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{tNM}=30^0\)

Nt là phân giác của góc y'NM

=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)

Bài 7:

a:

Ta có: ΔABC đều

=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)

Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)

nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE

=>AE>AC

=>AE>AB

b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)

nên ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền

nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM

=>AM>AH

Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)

=>\(\widehat{AMB}>90^0\)

Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)

nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB

=>AB>AM

=>AB>AM>AH

=>AC>AM>AH

25 tháng 1

loading...  

16 tháng 9 2017

số lớn nhất (118+4):2=61

số bé nhất: 118-61=57

số ở giữ: 57+2=59

17 tháng 10 2020

4 lấy từ đâu