K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

Vào thời ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, thi hành nhiều điều bạo ngược làm cho thiên hạ căm giận đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam-sơn nghĩa quân đã nổi dậy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị giặc đánh cho tan tác, Thấy vậy, đức Long quân quyết định cho họ mượn thanh gươm thần để họ giết giặc.

Hồi ấy ở Thanh-hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ. Thận thả lưới ở một bến vắng như thường. Tự nhiên trong một lần kéo lưới, chàng thấy nằng nặng, trong bụng mừng thầm chắc là có cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá. Thận mới biết đó là một thanh sắt. Chàng vứt luôn xuống nước rồi lại thả câu ở một chỗ khác.

Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại nhặt lên và ném xuống sông. Lần thứ ba vẫn là thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm quái lạ, Thận ghé mồi lửa lại nhìn xem. Bỗng chàng reo lên một mình:

- Ha ha! Một lưỡi gươm!

Thận về sau gia nhập quân đoàn khởi nghĩa Lam-sơn. Chàng đã mấy lần vào sinh ra tử ở nơi trận mạc để diệt lũ cướp nước. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở một xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và nhận ra chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi. Song tất cả mọi người đều không biết đó là báu vật.

Một hôm bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng chạy tháo thân mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy ánh sáng trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lơi rút lấy chuôi gươm giắt vào lưng.

Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại tất cả các bạn, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi vào với chuôi thì kỳ lạ thay, vừa vặn khớp nhau. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với chủ tướng:

- Đây là thần có ý phó thác cho "minh công" làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương da của mình theo "minh công" và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!

Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoàng trên mọi trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Chẳng mấy chốc tiếng tăm của quân Lam-sơn lan khắp nơi. Họ không phải trốn tránh trong rừng nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương thực của giặc mới cướp được tiếp tế cho họ. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.

Sau khi đuổi giặc Minh về được một năm, ngày hôm ấy Lê Lợi - bấy giờ đã là một vị thiên tử - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả-vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền chèo ra giữa hồ thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi làn nước xanh. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng trên và nhận thấy lưỡi gươm đeo bên mình cũng đang cử động. Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói:

- Bệ hạ hoàn gươm cho Long quân!

Nghe nói thế nhà vua bỗng hiểu ra bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao. Chỉ một lát thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía rùa vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy ngang lưỡi. Cho đến khi gươm và rùa lặn xuống, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dười mặt nước hồ xanh.

Khi những chiếc thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng thì vua liền báo ngay cho họ biết:

- Đức Long quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai rùa lấy lại.

Và từ đó, hồ bắt đầu được mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn-kiếm.

sorry, bài này mai mk mới hok

18 tháng 10 2016

Thế kỉ IV : vương triều Gúp-ta

Thế kỉ VI : Vương triều Gúp-ta diệt vong

Thế kỉ XII : Vương triều Hồi giáo Đê-li

Thế kỉ XVI : Vương triều Ấn Độ Mo-gôn

Giữa XIX : Bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh

18 tháng 10 2016

Thành tựu văn hóa :

- Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biến là chữ Phạn, trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ"

- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo (đạo Hin-đu) với những bộ sư thi, kịch thơ nổi tiếng và những công trình kiến trúc đồ sộ, tinh xảo.

23 tháng 12 2016

Câu 1 thi min biet lam roi ,xin m.n giup min cac câu còn lai a

 

26 tháng 3 2017

Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Cái cuối cùng là chữ kí của tui ,xin chân thành cảm ơn!~leu

27 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhiều nhiều :))

28 tháng 8 2016

3. Vì châu Âu là châu mà người da trắng đặt chân đến đầu tiên, đã tìm thấy rất lâu về trước. Song, qua một khoảng thời gian dài để châu Âu phát triển kinh tế và công nghệ, người da trắng mới phát hiện ra châu Mĩ, cũng như châu Mĩ cũng mới chỉ được khám phá bởi Cô - lôm - bô gần đây.

30 tháng 12 2016

oh ! Happy new year .:!|!:.__.:!|!:__.:!|!:
":Nam Moi 2017 :"
__"'-!|!-""-!|!-'"__
Hoa đào nở, chim én về,
mùa Xuân lại đến. Chúc
nghìn sự như ý, vạn sự
như mơ, triệu sự bất ngờ,
tỷ lần hạnh phúc…

30 tháng 12 2016

Happy new year năm Đinh Dậu bn nha

Cho mk làm quen

13 tháng 9 2017

Quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu. Họ bắt những người da đen đem bán cho các chủ đồn điền, hầm mỏ ở châu Âu, châu Mĩ làm nhân công. Họ dùng bạo lực để cướp ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa.

13 tháng 9 2017

duy ruồihehe

4 tháng 5 2017

Lịch sử trắc nghiệm:

Câu 1:D

Câu 2:B

Mình chỉ biết thế thôi, xin lỗi bạn nhiều lắm!!!!!

5 tháng 5 2017

Lịch sử

I. Trắc nghiệm:

1. D

2. B

II Tự luận:

Câu 1:

Nội dung chính của luật Hồng đức: + Bảo vệ vua, hòng tộc, quý tộc, địa chủ. Nói chung là giai cấp thống trị.

+ Bảo vệ quyền lời của người phụ nữ, giữ gìn nét đẹp dân tộc.

+Khuyến khích phát triển kinh tế.

+Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Câu 2

Rạch gầm-Xoài mút là một đoạn của khúc sông Tiền. Ở đây có chiều rộng hơn 1km, có nơi tới 2km. 2 bên bờ có bụi rậm bao quanh, có cù lao thái sơn dễ dàng cho việc phục kích.

Câu 3:

Nguyên nhân: + Lê Chiêu Thống đã cầu cứu quân thanh.

+ 1788, Tôn Sĩ Nghị đã đem 29 vạn quân tiến vào nước ta.

Quân ta chuẩn bị: + rút khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến mới ở Tam Điệp-Biện Sơn.

+Cử Quân cấp bào cho Nguyễn Huệ.

Diễn biến: +tháng 11, 1788. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế. Lấy niên hiệu là Quang Trung.

+Đến Tam điệp Biện sơn cho quân ăn tết trước.

+ Chia làm 5 đạo quân tiến ra Bắc.

+Đêm 30 tết vượt sông Gián Khẩu, tiêt diệt đồn tiền tiêu.

+Đêm mồng 3 tết hạ đồn Hạ Hồi, địch hạ khí giới.

+ Mờ sáng mồng 5 tết, tiêu diệt đầm Ngọc Hồi. Chiếm đống Đa, Sầm Nghi tự tử