K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Khối lượng của ấm nước thu vào để tăng nhiệt từ \(20^oC\) lên \(70^oC\) là:

\(Q=m\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)=\left(m_{ấm}\cdot880+0,2\cdot4200\right)\cdot\left(70-20\right)\)

\(\Rightarrow64000=\left(m_{ấm}\cdot880+0,2\cdot4200\right)\cdot50\)

\(\Rightarrow m_{ấm}=0,5kg=500g\)

15 tháng 3 2022

Đổi 200g=0,2kg

\(Q_1=0,2.4200.\left(70-20\right)=42000J\)

\(Q_2=m_2.880.\left(70-20\right)=m_2.44000\)

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(64000=42000+m_2.44000\)

\(m_2=0,5kg\)

Vậy ...

0,5kg = 500g

Nhiệt lượng cần dùng là

\(Q=m_nc_n\left(100-t_{1_n}\right)+m_{Al}c_{Al}\left(100-t_{1_{Al}}\right)\\ =500.4200\left(100-25\right)+0,5.880\left(100-25\right)\\ =663,000\left(J\right)\) 

 

15 tháng 3 2022

Nhiệt lượng thu vào của nhôm là:

\(Q_1=0,5.880\left(100-25\right)=33000J\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

\(Q_2=1.4200.\left(100-25\right)=315000J\)

Nhiệt lượng nước cần đun sôi là:

\(Q_3=Q_1+Q_2=33000+315000=348000J\)

Vậy ...

25 tháng 8 2021

\(=>Qthu=Qthu1+Qthu2\)

\(=>Qthu=\left(m1.c1+m2.c2\right)\left(t1-t2\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-25\right)\)

\(=>Qthu=663000J\)

1 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ H=80\%\)

__________

\(a.Q_1=?J\\ b.Q_2=?J\)

Giải

a. Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:

\(Q_1=Q_3+Q_4\\ Q_1=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ Q_1=0,3.880.80+1.4200.80\\ Q_1=21120+336000\\ Q_1=357120J\)

b.  Nhiệt lượng  bếp cung cấp coi nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước là nhiệt lượng có ích là :

\(Q_2=Q_1:80\%=3571200:80\%=4464000J\)

24 tháng 8 2021

a,\(=>Qthu=Q1+Q2=0,5.880\left(100-20\right)+2.4200\left(100-20\right)=707200J\)

biết 30% nhiệt hao phí \(=>Qhp=30\%Qthu=212160J=>Qtp=Qthu+Qhp=919360J\)

b, nói chung dạng này lâu ko làm nên ko nhớ lắm

\(=>\dfrac{Q1}{t1}=\dfrac{Q2}{t2}=>\dfrac{117866,67}{2}=\dfrac{919360}{t2}=>t2=15,6'\)

24 tháng 8 2021

câu a chỉ cần trình bày ngắn gọn là được còn câu b thì trình bày rõ ràng 1 tý

 

30 tháng 4 2023

Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=60^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

============

a) \(Q=?J\)

b) \(m_3=1kg\)

\(c_3=380J/kg.K\)

\(t_3=100^oC\)

\(t=?^oC\)

a) Nhiệt lượng cân truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=1.880.\left(60-30\right)+1,5.4200.\left(60-30\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=215400J\)

b) Nhiệt độ khi có cân bằng:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1.880+1,5.4200\right)\left(t-60\right)=1.380.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx62,01^oC\)

a, Nhiệt lượng toả ra cần thiết để đun sôi ấm nước là

\(Q=m_1c_1\left(t_2-t_1\right)\\ =0,2.880\left(100-12\right)=15488\left(J\right)\) 

b, Nhiệt lượng thu vào cần thiết là

\(Q'=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)\\ =4.4200\left(100-12\right)=1,478,400\left(J\right)\) 

Hiệu suất của ấm là

\(H=\dfrac{Q}{Q'}.100\%=\dfrac{15488}{1,478,400}.100\%\approx1\%\)

7 tháng 4 2022

\(V_{nước}=4L\Rightarrow m_{nước}=4kg\)

-Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm nhôm là:

\(Q=Q_1+Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t_1\right)=\left(t_2-t_1\right)\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right)=\left(100-26\right)\left(4.4200+0,5.880\right)=1275760\left(J\right)\)

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm