K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

 

 

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

8 tháng 9 2016

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
 

9 tháng 9 2016

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

 

16 tháng 9 2016

Tấp nập, nhộn nhịp đông vui nhiều mặt hàng.

Kinh tế: LĐ chủ yếu là nông nghiệp tự cung tự cấp chỉ mua muối sắt không buôn bán trao đổi

TT chủ yếu là thủ công nghiệp, thương nghiệp cùng nhau sản xuất buôn bán hằng năm tổ chức hội chợ triển lãm để trao đổi buôn bán sản phẩm

thành phần dân cư LĐ lãnh chúa nông nô

TT thợ thủ công và thương nhân  vui

2 tháng 11 2021

31 ) lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Châu Âu. Đó là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được

 

2 tháng 11 2021

THAM KHẢO

Câu 31: Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.

Câu 32: Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. 

Câu 33: a) Xã hội

- Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).

- Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.

- Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.

b) Văn hoá

- Giáo dục chưa phát triển.

- Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.

- Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)

- Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...

Câu 34:  Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.

- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. 

Câu 35: Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. ... Ở các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Câu 36: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.

- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...

1 tháng 12 2021

Thời gian: Cuối thế kỉ V

Giai cấp chính:Lãnh chúa và nông nô

Khái niệm lãnh địa:Lãnh địa phong kiến là đất đai của lãnh chúa

 Lãnh Chúa: là những người sở hữu những vùng đất lớn trong chế độ phong kiến ở Châu Âu và Châu Á.

Tham khảo:D

1 tháng 12 2021

Thời gian: từ thế kỉ VIV đến thể kỉ XV

Gồm 2 giai cấp: lãnh chúa phong kiến và nông nô

Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, do lãnh chúa lãm chủ, trong có lâu đài và thành quách.

Các tướng lính, quý tộc được chia ruộng đất và phong tước. Họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Lãnh chúa phong kiến có cuộc sống giàu có, xa hoa.

14 tháng 9 2016

1. Thời gian xuất hiện:

+ Lãnh địa: cuối thế kỉ V

+ Thành thị: cuối thế kỉ XI

2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của:

+ Lãnh địa: nông nhiệp

+ Thành thị: thương ngiệp và thủ công nghiệp

3. Thành thị châu Âu thời trung đại rất sầm uất, nhộn nhịp, đông vui. Mọi người mang theo sản phẩm trên những chiếc thuyền để buôn bán. Họ còn lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.

- Kinh tế:

+ Lãnh địa: nông nghiệp

+ Thành thị: thương nghiệp

- Thành phần dân cư:

+ Lãnh địa: lãnh chúa và nông nô

+ Thành thị: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân

14 tháng 9 2016

Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
* Cơ sở kinh tế :
 chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+ Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+ Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
*  Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :
+  Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+  Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .
*  Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đờ

Câu 1: Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnhA. để quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong.B. đế quốc La Mã đã bị diệt vong.C. các lãnh địa của lãnh chúa đang hình thành.D. quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ.Câu 2. Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào nămA.475.          B. 476.                         C. 576.                    D. 676.Câu 3. Hai giai cấp cơ bản của...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnh

A. để quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong.
B. đế quốc La Mã đã bị diệt vong.
C. các lãnh địa của lãnh chúa đang hình thành.
D. quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ.

Câu 2. Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào năm

A.475.          B. 476.                         C. 576.                    D. 676.

Câu 3. Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Tây u là

A. địa chủ và nông dân.                 B. lãnh chúa và nông nô.
 C. quý tộc và nông nô.                   D. lãnh chúa và nông dân.

Câu 4. Tầng lớp quý tộc quân sự hình thành từ bộ phận nào sau đây?

A. Quý tộc chủ nô La Mã              B. Các thủ lĩnh quân sự của bộ tộc Giéc-man
C. Các giám chủ, giám mục            D. Quý tộc tăng lữ

Câu 5 Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu u là

A. địa chủ và nông dân.                  B. chủ nô và nô lệ.
 C. nông dân và nông nô.                  D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 6. Ở Tây u thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều

A. có một lãnh địa riêng.                           B. miễn giảm tô, thuế cho nông nô.
C. có một thành thị mang tên mình.           D. lao động vất cả cùng với nông nô.

Câu 7: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào?

A. Đường bộ.              B. Đường biển.        C. Đường hàng không.      D. Đường sông.

Câu 8: Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?

A. Mĩ, Anh                                   B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Ý, Bồ Đào Nha                         D. Anh, Pháp

Câu 9: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?

A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.                     B. Hy Lạp, I-ta-li-a.
C. Anh, Hà Lan.                                            D. Tây Ban Nha, Anh.

Câu 10: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến là

A. Cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí.    B. Phong trào Văn hoá Phục hưng ở Tây u.
C. Các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây u.    D. Trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp.

Câu 11: Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?

A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người châu u tại thời điểm đó.
B. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới.
C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu u.

Câu 12: Trong các thế kỉ XIV - XVII, giai cấp tư sản đang lên ở châu u đã chống lại giáo lí của tôn giáo nào?

A. Hồi giáo.         B. Thiên Chúa giáo.                    C. Phật giáo.        D. Ấn Độ giáo.

Câu 13: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là

A. Pháp.               B. Anh.                      C. l-ta-li-a.                       D. Đức.

Câu 14: Phong trào Văn hóa Phục hưng được khởi nguồn từ quốc gia nào?

A. Đức.                    B. Thụy Sĩ.                  C. Italia.                       D. Pháp.

Câu 15. Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là

A. Người Môn              B. Người Khơme               C. Người Chăm      D. Người Thái

Câu 16. Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa

A. Việt             B. Ấn Độ                   C. Trung Quốc                        D. Thái

Câu 17. Vương quốc Campuchia được hình thành từ

A. Thế kỉ V            B. Thế kỉ VI               C. Thế kỉ IX                    D. Thế kỉ XIII

Câu 18. Ý không phản ánh đúng nét nổi bật của Campuchia thời kì phát triển nhất (thế kỉ IX – XV) là

A. Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định
B. Đạt được nhiều thành tựu về văn hóa (xây dựng đền, tháp,…)
C. Chuyển kinh đô về Phnôm Pênh
D. Không ngừng mở rộng quyền lực, lãnh thổ của vương quốc.

giúp mik với ik mik ddang cần gấp!!!haha

0
31 tháng 10 2016

Những nét nổi bật về thành thị trung đại:

Nguồn gốc và vai trò của thành thị trung đại Tây Âu :

- Nguồn gốc :

+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất làm nghề thủ công. Những người thợ thủ công tìm cách tách khỏi lãnh địa bằng cách chuộc thân phận hoặc bỏ trốn tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuất và mua bán ớ bên ngoài lãnh địa, dẫn tới thành thị đã ra đời.

+ Lãnh chúa lập nên các thành thị.

+ Thành thị cổ đại được phục hồi.

- Vai trò:

+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy kinh tế hàng hoá đơn giản phát triển, hình thành thị trường thống nhất.

+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị, mở mang tri thức, tạo tiền đề để cho việc hình thành các trường đại học.

+ Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia.

 

 

31 tháng 10 2016

Những nét nổi bật về lãnh địa phong kiến châu Âu:

Lãnh địa phong kiến :

- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

- Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.



 

 

13 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Khung cảnh thành thị châu Âu thời trung đại rất tấp nập, nhộn nhịp. Trong thành thị có rất nhiều xưởng sản xuất, lúc nào cũng tấp nập người qua lại để mua bán, trao đỏi hàng hóa. Các thợ thủ công và thương nhân lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm

- Sự khác biệt giữa nền kinh tế thành thị và nền kinh tế lãnh địa:

Nền kinh tế lãnh địa:       + Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp       + Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, mua bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế “tự cấp, tự túc”.       + Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.Nền kinh tế thành thị:         +Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp         + Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.          + Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.
13 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn

27 tháng 10 2023

Câu 1:
- Tự nhiên: Châu Âu có nhiều loại địa hình khác nhau như núi, đồng bằng và bờ biển dài. Khí hậu ở một số nơi lạnh và khắc nghiệt. Sông lớn như Sông Rhine (Ranh) và Sông Danube (Đa-nuýp) quan trọng cho giao thương và vận chuyển.

- Xã hội: Xã hội được chia thành các lớp như quý tộc, người làm công việc cho họ và nông dân. Quý tộc cung cấp đất và bảo vệ cho người làm việc.

- Kinh tế: Nông nghiệp là hoạt động quan trọng nhất. Nông dân trồng cây và nuôi động vật, thương mại và thủ công nghiệp cũng phát triển dựa trên việc giao thương và các thị trấn thương mại.

Câu 2:
Cải cách văn hóa tôn giáo là khi người ta muốn làm mới và cải thiện các khía cạnh của tôn giáo. Lý do chính là họ thấy có những vấn đề trong tôn giáo truyền thống mà họ muốn sửa chữa hoặc cải thiện. Ví dụ, họ có thể không hài lòng với cách quyền lực tôn giáo được sử dụng để kiểm soát người khác hoặc cản trở sự tiến bộ của tri thức và khoa học.

Câu 3:
Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX có nhiều thành tựu văn hóa quan trọng như tri thức, nghệ thuật và kỹ thuật. Những thành tựu này đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam thông qua trao đổi văn hóa và thương mại. Ví dụ, tri thức Trung Quốc đã ảnh hưởng đến triết học và văn hóa của Việt Nam, và nghệ thuật Trung Quốc đã tác động đến nghệ thuật truyền thống của Việt Nam, như hội họa và kiến trúc.

29 tháng 10 2023

Mik camon nhé !!