K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018
kỳ trung gian kỳ đầu kỳ giữa kỳ sau kỳ cuối
cromatit 4n 4n 4n 0 0
nhân con cuối kì biến mất ko ko xuất hiện trở lại
thoi phân bào có xuất hiện biến mất
màng nhân ko ko ko

26 tháng 8 2018

Khó quá mình chưa nghiên cứu sâu. Cảm ơn cô giáo nhiều

a,  số tế bào con là 27 = 128 (tế bào)

 Ta có ở ruồi gấm 2n = 8 

 Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là : 2n.(27-1) = 1016 NST

b,  Số NST có trong tất cả các tế bào khi đang ở kỳ sau của lần nguyên phân thứ 5 là :  2n.128 = 1024 NST

c, Số thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân là : 27 -1 =127 thoi

 

 

9 tháng 1 2022

Nếu ở kỳ sau nguyên phân :

NST đơn :  2.2n = 2.46 = 92 (NST)

NST kép : 0 NST

Cromatit : 0 cromatit

9 tháng 1 2022

tâm động : 92 tâm động 

Quên viết :)

9 tháng 1 2022

Nếu ở kỳ giữa của nguyên phân :

NST đơn : 0 NST

NST kép : 14 NST kép

Tâm động : 14 tâm động

Cromatit : 14.2 = 28 Cromatit

 

22 tháng 10 2016

a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.

Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân

Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)

và x – y = 24 (2)

Cộng (1)(2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k

Ta có: x = 3*2n*2k (4)

và y = 3*2n*(2k-1)

Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24

=> 2n = 24/3 = 8 (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5

Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5

b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384

+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96

6 tháng 12 2021

5C

6B

7D

a) 2n=8 -> Ruồi giấm đực

b) Đầu GP1: AAaaBBbbDDddXXYY

giữa GP1: AABBDDXX/aabbddYY hoặc AAbbDDXX/aaBBddYY hoặc AABBddXX/aabbDDYY hoặc AAbbddXX/aaBBDDYY hoặc aabbddXX/AABBDDYY hoặc....

(Nói chung đến đây nhiều TH lắm em tự tách nha)

c) Thì các kỳ cuối, KH các TB con ngắn cách nhau bởi dấu ";"

Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối...
Đọc tiếp

Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối cùng người ta thấy có tổng số 256 NST đơn. 1. Xác định số đợt phân bảo nguyên phân của tế bào ban đầu? 2. Cho rằng các tế bào mới được tạo thành từ các đợt phân bảo nói trên lại diễn ra đợt nguyên phân tiếp theo. Hãy xác định: a. Số cromatit ở kì giữa của mỗi tế bào b. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của mỗi tế bào. c. Số NST ở kì sau của mỗi tế bào.

0