K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

a) Giả sử đã tìm được điểm D trên cung BC sao cho tứ giác BHCD là hình bình hành. Khi đó: BD//HC; CD//HB vì H là trực tâm tam giác ABC nên CH  và BH 
 BD và CD.
Do đó: ABD = 900 và ACD = 900 . 
Vậy AD là đường kính của đường tròn tâm O 
Ngược lại nếu D là đầu đường kính AD của đường tròn tâm O thì tứ giác BHCD là hình bình hành.
b) Vì P đối xứng với D qua AB nên APB = ADB 
nhưng ADB =ACB , ADB = ACB. Do đó: APB = ACB 
Mặt khác: AHB + ACB = 1800  APB + AHB = 1800 
Tứ giác APBH nội tiếp được đường tròn nên PAB = PHB
Mà PAB = DAB do đó: PHB = DAB
Chứng minh tương tự ta có: CHQ = DAC 
Vậy PHQ = PHB + BHC +  CHQ = BAC + BHC = 1800
Ba điểm P; H; Q thẳng hàng.
c) Ta thấy  APQ là tam giác cân đỉnh A 
Có AP = AQ = AD và PAQ = 2BAC không đổi nên cạnh đáy PQ đạt

24 tháng 7 2021

900 là gì vậy ạ? Hay là 90°??

a:

BC=BH+CH

=9+16

=25(cm)

 ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC; AB^2=BH*BC; AC^2=CH*BC

=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right);AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right);AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

b: D đối xứng A qua H

=>H là trung điểm của AD

Xét ΔBAD có BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAD cân tại B

mà BH là đường cao

nên BH là phân giác của góc ABD

Xét ΔBAC và ΔBDC có

BA=BD

góc ABC=góc DBC

BC chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

=>góc BDC=90 độ

Xét tứ giác ABDC có

góc BAC+góc BDC=90+90=180 độ

=>ABDC nội tiếp đường tròn đường kính BC

Tâm O là trung điểm của BC

Bán kính là BC/2=12,5(cm)

4 tháng 9 2023

cảm ơn bạn

 

15 tháng 11 2023

a: B đối xứng A qua trục tung Oy

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=-x_A=-2\\y_B=y_A=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(-2;1)

b: C đối xứng A qua trục Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_C=x_A=2\\y_C=-y_A=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: C(2;-1)

c: D đối xứng A qua O

=>O là trung điểm của AD

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_D=0\\y_A+y_D=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=-x_A=-2\\y_D=-y_A=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: D(-2;-1)

d: (d): y=2x-1

=>(d): 2x-y-1=0

E đối xứng A qua (d)

=>(d) là đường trung trực của AD

Gọi (d2): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng AD

(d) là trung trực của AD

=>(d) vuông góc (d2) tại trung điểm của AD(1) và (d2) đi qua A(2;1)

(d): 2x-y-1=0

=>(d2): x+2y+c=0

Thay x=2 và y=1 vào (d2), ta được:

\(c+2+2\cdot1=0\)

=>c=-4

=>(d2): x+2y-4=0

Tọa độ giao điểm F của (d) với (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-4=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=4\\2x-y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=8\\2x-y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=7\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{7}{5}\\x=4-2y=4-\dfrac{14}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

(1) suy ra F là trung điểm của AE

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{5}=\dfrac{x_A+x_E}{2}=\dfrac{2+x_E}{2}\\\dfrac{7}{5}=\dfrac{y_A+y_E}{2}=\dfrac{y_E+1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E+2=\dfrac{12}{5}\\y_E+1=\dfrac{14}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow E\left(\dfrac{2}{5};\dfrac{9}{5}\right)\)