K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

Tách bài ra để các bạn giúp dễ hơn nhé :3

10 tháng 2 2022

b1: vì tam giác ABC cân => AB=AC

Xét tam giác ADB và ADC có:

AD cạnh chung

AB=AC

góc ADB = góc ADC

do đó : tam giác ADB = tam giác ADC ( c-g-c)

Bài 3:

a: Xét ΔBDC và ΔADH có

DB=DA

góc BDC=góc ADH

DC=DH

=>ΔBDC=ΔADH

Xét ΔCEB và ΔAEK có

EC=EA

góc CEB=góc AEK

EB=EK

=>ΔCEB=ΔAEK

b: ΔDAH=ΔDBC

=>góc DAH=góc DBC và AH=BC

mà hai góc so le trong

nên AH//BC

Xét tứ giác ABCK có

E là trung điểm chung của AC và BK

nên ABCK là hình bình hành

=>AK//BC và AK=BC

AK//BC

AH//BC

=>H,A,K thẳng hàng

mà AK=AH

nên A là trung điểm của KH

24 tháng 1 2023

bài 2 thì sao bn

 

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

3:

c: Xét ΔABC có

AH,BE là trung tuyến

AH cắt BE tại G

=>G là trọng tâm của ΔABC

 

11 tháng 1 2023

a)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+5+6}=\dfrac{98}{14}=7\)

\(+)\)\(\dfrac{x}{3}=7\Rightarrow x=7\times3=21\)

\(+)\)\(\dfrac{y}{5}=7\Rightarrow y=7\times5=35\)

\(+)\)\(\dfrac{z}{6}=7\Rightarrow z=7\times6=42\)

Vậy \(x=21;y=35;z=42\)

b)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{4+5-2}=\dfrac{21}{7}=3\)

\(+)\)\(\dfrac{x}{4}=3\Rightarrow x=3\times4=12\)

\(+)\)\(\dfrac{y}{5}=3\Rightarrow y=3\times5=15\)

\(+)\)\(\dfrac{z}{2}=3\Rightarrow z=3\times2=6\)

Vậy \(x=12;y=15;z=6\)

c)

Ta có : 

\(x:y:z=5:\left(-6\right):7\) và \(x-y-z=16\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}\) và \(x-y-z=16\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y-z}{5-\left(-6\right)-7}=\dfrac{16}{4}=4\)

\(+)\)\(\dfrac{x}{5}=4\Rightarrow x=4\times5=20\)

\(+)\)\(\dfrac{y}{-6}=4\Rightarrow y=4\times\left(-6\right)=-24\)

\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=4\Rightarrow z=4\times7=28\)

Vậy \(x=20;y=-24;z=28\)

d)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+z}{2+4}=\dfrac{18}{6}=3\)

\(+)\)\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3\times2=6\)

\(+)\)\(\dfrac{y}{3}=3\Rightarrow y=3\times3=9\)

\(+)\)\(\dfrac{z}{4}=3\Rightarrow z=3\times4=12\)

Vậy \(x=6;y=9;z=12\)

e)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y}{5-6}=\dfrac{36}{-1}=-36\)

\(+)\)\(\dfrac{x}{5}=-36\Rightarrow x=-36\times5=-180\)

\(+)\)\(\dfrac{y}{6}=-36\Rightarrow y=-36\times6=-216\)

\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=-36\Rightarrow z=-36\times7=-252\)

Vậy \(x=-180;y=-216;z=-252\)

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+5+6}=\dfrac{98}{14}=7\)

=>x=21; y=35; z=42

b: x/4=y/5=z/2 và x+y-z=21

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{4+5-2}=\dfrac{21}{7}=3\)

=>x=12; y=15; z=6

c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y-z}{5+6-7}=\dfrac{16}{4}=4\)

=>x=20; y=-24; z=28

d: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

x/2=y/3=z/4=(x+z)/(2+4)=18/6=3

=>x=6; y=9; z=12

11 tháng 8 2021

b) Ta có \(\text{∠}yBC=360\text{ ° }-\left(\text{∠}yBA+\text{∠}ABC\right)=360\text{ ° }-\left(120\text{ ° }+90\text{ ° }\right)=150\text{ ° }\)

Mặt khác, ta có \(\text{∠}BCz=150\text{ ° }\)

\(\Rightarrow\text{∠}yBC=\text{∠}BCz\) mà hai góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow By//Cz\) ( đpcm )

7 tháng 12 2021

giúp gì bạn