K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2020

Đầu tiên: Sử dụng đột biến lệch bội (2n + 1) sẽ nghiên cứu xem sản phẩm màu sắc hoa có hàm lượng tăng hoặc giảm mạnh của cá thể đột biến này so với bình thường

Sau đó: Nhuộm màu NST để xác định NST nào có 3 NST

14 tháng 12 2020

Biến lệch bội sẽ thụ tinh ở cái nào ạ?

20 tháng 12 2021

tham khảo

 

a.

- Tổng số Nu của gen là:

4080×2:3,4=24004080×2:3,4=2400 Nu

- Khi gen nhân đôi 3 lần liên tiếp, số Nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là:

2400×(23−1)=168002400×(23-1)=16800 Nu

b.

- Tỉ lệ % số Nu mỗi loại của gen là:

· %A=%T=(50%+10%):2=30%%A=%T=(50%+10%):2=30%

· %G=%X=(50%−10%):2=20%%G=%X=(50%-10%):2=20%

- Số Nu mỗi loại của gen là:

· A=T=2400×30%=720A=T=2400×30%=720 Nu

· G=X=2400×20%=480G=X=2400×20%=480 Nu

- Khi gen nhân đôi 3 lần liên tiếp, số Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là:

· Amt=Tmt=720×(23−1)=5040Amt=Tmt=720×(23-1)=5040 Nu

· Gmt=Xmt=480×(23−1)=3360Gmt=Xmt=480×(23-1)=3360 Nu

c.

- Tổng số Nu loại A trong các phân tử ADN con được tạo thành là:

720×23=5760720×23=5760 Nu

23 tháng 9 2021

Câu 1:

Quy ước gen: A hạt vàng.              a hạt xanh 

c) ta sẽ cho cây đậu Hà Lan hạt vàng đó đi lai phân tích

- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.

- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng

Bài 2:

Quy ước gen: A tóc xoăn.                a tóc thẳng 

                     B mắt nâu.                  b mắt xanh

b) kiểu gen người con trai tíc thẳng mắt xanh: aabb

-> mỗi bên P cho ra 1 loại giao tử : ab

Mà kiểu hình P:+ bố tóc xoăn mắt nâu -> kiểu gen : AaBb

                          +mẹ tóc thẳng mắt nâu -> kiểu gen: aaBb

c) giao tử gen bố: AB,Ab,aB,ab

   Giao tử gen mẹ : aB,ab

Câu 3: (3,0 điểm)          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?Câu 4:  (1,0 điểm)Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.          Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.          Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.Theo em, ý kiến của bạn...
Đọc tiếp

Câu 3: (3,0 điểm)

          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?

Câu 4:  (1,0 điểm)

Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.

          Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.

          Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.

Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?

Câu 5: (2,0 điểm)

          1. Nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?

          2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?

 Câu 6: (4,0 điểm)

          1. Thế nào là một hệ sinh thái?

          2. Cho 2 ví dụ về hệ sinh thái.

          3. Giả sử 1 quần xã sinh vật có các loài sau: sâu, vi sinh vật, cầy, cây gỗ, chuột và rắn.

          a. Hãy vẽ sơ đồ có thể có về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật trên.

          b. Nếu trong lưới thức ăn trên, quần thể cây gỗ bị loại bỏ thì quần xã sinh vật sẽ biến động như thế nào? Tại sao?

Câu 7: (3,0 điểm)

          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?

Câu 8: (1,0 điểm)

Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Lan và Mai tranh luận với nhau.

          Lan nói: Đất là tài nguyên không tái sinh.

Còn Mai lại nói: Đất là tài nguyên tái sinh.

Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?

 

0
29 tháng 3 2021

4.1

Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung

Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm :

- Sinh vật sản xuất 

- Sinh vật tiêu thụ 

- Sinh vật phân giải 

4.2

undefined

4.3

Các chuỗi thức ăn:

Cây cỏ -> dê -> cáo -> cọp -> vk

Cây cỏ -> thỏ -> cáo -> cọp -> vk

Cây cỏ -> sâu ăn lá -> chim ăn sâu -> vk

 

26 tháng 3 2022

Câu 3 : 

a) - Công nghệ tế bào : Là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan, cơ thể mới hoàn chỉnh

- Gồm những côn đoạn : 

+ Khâu 1 : Tách mô (cụm mô) ra khỏi cơ thể sinh vật (đỉnh sinh trưởng, lá non,....vv)

+ Khâu 2 : Nuôi mô đó thành mô sẹo rồi tiếp tục nuôi mô sẹo trong môi trường có hoocmon sinh trưởng để thành cơ thể, cơ quan hoàn chỉnh

+ Khâu 3 : (cái này ko có cũng không sao) Đưa ra sản xuất đại trà

- Cần thực hiên các công đoạn trên vì mô lấy từ đỉnh sinh trưởng hoặc lá non là loại mô có thể tiếp tục phân chia theo hih thức nguyên phân và có thể trở thành 1 cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh. Để mô có thể tiếp tục sinh trưởng thik bắt buộc phải nuôi mô trong mt dinh dưỡng đặc và nuôi mô sẹo trong mt dinh dưỡng có hoocmon sinh trưởng mục đích giúp mô trở thành cơ quan.

b) Giống thuần chủng quả to, vị chua có KG AABB

     Giống thuần chủng quả nhỏ, vị ngọt có KG aabb 

Giống quả to, vị ngọt sẽ có KG AAbb

Nên muốn thu đc giống quả to, vị ngọt thuần chủng thik ta cần : 

1. Cho cây thuần chủng quả to, vị chua có KG AABB lai vs cây thuần chủng quả nhỏ, vị ngọt có KG aabb

-> F1 có KG AaBb   (quả to, vị chua)

2. Tiếp tục cho cây F1 lai vs nhau :   AaBb  x AaBb

-> Thu đc 9 loại KG, 4 loại KH nhưng ta chỉ chọn KH cây quả to, vị ngọt.

Do cây đó mang A từ cây F1 nên sẽ có 2 KG là AAbb hoặc Aabb

3. Để lọc ra giống thuần chủng thik ta cho lai phân tích, nếu đời sau đồng tính thik cây đó thuần chủng, nếu đời sau phân tính thik cây đó dị hợp

4. Sau khi thu đc cây thuần chủng quả to, vị ngọt có KG AAbb thik ta áp dụng công nghệ tế bào để nhân bản vô tính số lượng cây chủng quả to, vị ngọt -> Tạo giống 

14 tháng 1

Không chắc lắm anh ạ:

Để chứng minh ta dựa vào các nguyên tắc:

Nguyên tắc Bổ Sung:

Cấu trúc ADN mạch kép gồm hai mạch chạy song song và kết hợp với nhau thông qua các cặp nucleotide.Adenine (A) luôn kết hợp với Thymine (T) bằng một liên kết đơn, và Guanine (G) luôn kết hợp với Cytosine (C) bằng một liên kết ba.-Do đó, nguyên tắc bổ sung thể hiện rằng A=T và G=C.

Cặp Nucleotide:

Adenine và Thymine có kích thước và hình dạng tương tự nhau, giúp chúng tạo thành một cặp như vậy mà không làm biến đổi hình dạng của mạch kép ADN.Guanine và Cytosine cũng có kích thước và hình dạng tương tự nhau, làm cho chúng tạo thành một cặp mà không làm thay đổi cấu trúc của ADN.

Chargaff's Rule:

Nhà hóa học Erwin Chargaff đã phát hiện rằng tỷ lệ giữa các nucleotide trong ADN là gần như bằng nhau. Tỉ lệ A=T và G=C, thể hiện tính đồng nhất của cấu trúc ADN.

-Do đó cấu trúc ADN mạch kép (gồm 2 mạch ) thì nguyên tắc bổ sung thể hiện A=T,G=X trong cả đoạn mạch

14 tháng 1

Chargaff's Rule là gì hả em?

21 tháng 2 2022

Câu 9 Quan hệ giữa các loài sinh vật là:

- Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

+ Trâu và cỏ Vì trâu ăn cỏ

+ Chim sáo và ve ,bét và châu chấu vì chim sáo ăn ve, bét và châu chấu

+ Châu chấu và cỏ vì châu chấu ăn cỏ

+  Chim đại bàng và chim sáo vì chim đại bàng rình rập bắt chim sáo để ăn

- Quan hệ hợp tác : Trâu và chim sáo vì chim sáo ăn ve, bét trên lưng trâu; trâu được vệ sinh và có báo động của chim khi gặp thú giữ. Quan hệ của chim sáo và trâu không phụ thuộc vào nhau chặt chẽ, không nhất thiết phải sống với nhau.

Câu 10. Trong thực tiễn sản suất, ngoài việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thì người ta có các biện pháp tránh cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng là:

-Trong trồng trọt : 

+ Trồng cây luân canh, xen canh

+ Trồng với mật độ thích hợp, chủ động tỉa thưa đúng kĩ thuật

- Trong chăn nuôi

+ Nuôi nhiều loài động vật có nhu cầu sống khác nhau trong cùng 1 môi trường sống

+ Nuôi với mật độ thích hợp, chủ động tách đàn hợp lí

Câu 11 : -Thái hóa giống là hiện tượng giống có năng suất, chất lượng giảm dần qua các thế hệ tiếp theo. Biểu hiện sinh trưởng kém, chống chịu kém, độ đồng đều thấp,…

-Một số loài tự thụ phấn hoặc thường xuyên giao phối gần lại không bị thái hóa giống vì các loài đó mang kiểu gen đồng hợp không gây hại, qua các thế hệ sẽ không xuất hiện biến dị tổ hợp gây kiểu hình thái hóa