K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

\(a.\sqrt{0,4}.\sqrt{64}=\sqrt{0,4.64}=\sqrt{25,6}\)

\(b.\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}=\sqrt{5,2.1,3}=\sqrt{6,76}=2.6\)

\(c.\sqrt{12,1}.\sqrt{360}=\sqrt{12,1.360}=\sqrt{4356}=66\)

14 tháng 4 2021

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Học tốt nhé :)

13 tháng 5 2021

a)\(\sqrt{7.63}\)=21

b)\(\sqrt{2,5.30.48}\)=60

c)\(\sqrt{0,4.6,4}\)=1,6

d)\(\sqrt{2,7.5.1,5}\)=4,5

31 tháng 3 2017

Ta thấy các số trong căn bậc hai đều lớn hơn 0, áp dụng \(\sqrt{a\cdot b}=\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}\)

a) \(\sqrt{7}\cdot\sqrt{63}=\sqrt{7\cdot63}=21\)

b) \(\sqrt{2,5}\cdot\sqrt{30}\cdot\sqrt{48}=\sqrt{2,5\cdot30\cdot48}=60\)

c) \(\sqrt{0,4}\cdot\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4\cdot6,4}=1,6\)

d) \(\sqrt{2,7}\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{1,5}=\sqrt{2,7\cdot5\cdot1,5}=4,5\)

20 tháng 6 2017

a. \(\sqrt{7}.\sqrt{63}=\sqrt{7.63}=\sqrt{441}=21\)

b.\(\sqrt{2,5}.\sqrt{30}.\sqrt{48}=\sqrt{2,5.30.48}=\sqrt{3600}=60\)

c.\(\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4.6,4}=\sqrt{2,56}=1,6\)

d.\(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}=\sqrt{2,7.5.1,5}=\sqrt{20,25}=4,5\)

12 tháng 8 2016

a) \(\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4.6,4}=\sqrt{\frac{4}{10}.\frac{64}{10}}=\sqrt{\frac{\left(2.8\right)^2}{10^2}}=\frac{16}{10}=\frac{8}{5}\)

b) \(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}=\sqrt{\frac{27}{10}.5.\frac{15}{10}}=\sqrt{\frac{3^3.5^2.3}{10^2}}=\sqrt{\frac{\left(3^2.5\right)^2}{10^2}}=\frac{45}{10}=\frac{9}{2}\)

12 tháng 8 2016

câu này dễ mà

chỉ cần nhân vào là xong

kiến thức đầu lớp 9 khá dễ đấy

tự mình làm đi nha bạn

14 tháng 8 2016

a)\(\sqrt{10}\cdot\sqrt{40}=\sqrt{10\cdot40}=\sqrt{400}=20\)

b) \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{162}=\sqrt{2\cdot162}=\sqrt{2\cdot2\cdot81}=\sqrt{4}\cdot\sqrt{81}=2\cdot9=18\)

28 tháng 5 2017

a) \(\sqrt{10}.\sqrt{40}\)

=\(\sqrt{10.40}\)

=\(\sqrt{400}\)

=20

b) \(\sqrt{5.}\sqrt{45}\)

=\(\sqrt{5.45}\)

=\(\sqrt{225}\)

=\(\sqrt{15}\)

c) \(\sqrt{52.}\sqrt{13}\)

=\(\sqrt{52.13}\)

=\(\sqrt{676}\)

=26

d)\(\sqrt{2.}\sqrt{162}\)

=\(\sqrt{2.162}\)

=\(\sqrt{324}\)

=18

29 tháng 5 2017

b)

=15

23 tháng 4 2017

Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính :

a) 230023 = \(\sqrt{\dfrac{2300}{23}}\) = \(\sqrt{100}\) = 10

b) 12,50,5 = \(\sqrt{\dfrac{12,5}{0,5}}\) = \(\sqrt{25}\) = 5

c) 19212 = \(\sqrt{\dfrac{192}{12}}\) = \(\sqrt{16}\) = 4

d) 6150 = \(\sqrt{\dfrac{6}{150}}\) = \(\sqrt{\dfrac{1}{25}}\) = \(\dfrac{1}{5}\)

28 tháng 8 2015

a) = \(\sqrt{10.40}=\sqrt{400}=\sqrt{20^2}=20\)

b) \(=\sqrt{5.45}=\sqrt{5^2.3^2}=\sqrt{15^2}=15\)

Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\) d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\) BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau: a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ; d, \(\sqrt{1\dfrac{9}{16}}.2\dfrac{1}{4}.2\dfrac{7}{9}\) BÀi 3: Áp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai, hãy...
Đọc tiếp

Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\)

d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\)

BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau:

a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ; d, \(\sqrt{1\dfrac{9}{16}}.2\dfrac{1}{4}.2\dfrac{7}{9}\)

BÀi 3: Áp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai, hãy tính:

a,\(\sqrt{0.4}.\sqrt{64}\) ; b, \(\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}\) ; c, \(\sqrt{12,1}.\sqrt{360}\)

Bài 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A, số nghịch đảo của \(\sqrt{3}\)\(\dfrac{1}{3}\) .

B, Số nghịch đảo của 2 là \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

C, (\(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) ) và ( \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) ) không là hai số nghịch đảo của nhau

D, (\(\sqrt{5}-\sqrt{7}\) ) và (\(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) ) là hai số nghịch đảo của nhau

bài 5: tính

a, \(\sqrt{a^{ }}\)\(^2\) với a = 6,5; -0,1 ; b, \(\sqrt{a}\) \(^4\) với a = 3; -0,1 ; c, \(\sqrt{a}\) \(^6\) với a= -2;0,1

giúp em với e cần gấp lắm

1

Bài 1: 

a: \(=\sqrt{225}=15\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{32}{5}}=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)

c: \(=\sqrt{121\cdot36}=11\cdot6=66\)

d: \(=7\cdot1.2\cdot5=35\cdot1.2=42\)

g: \(=\sqrt{\dfrac{27}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{20}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{4}}=\dfrac{9}{2}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{3}\cdot0.8\cdot8=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{32}{15}\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{10}{3}\)

c: \(=\sqrt{\dfrac{1}{144}\cdot\dfrac{100}{49}}=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{5}{6\cdot7}=\dfrac{5}{42}\)