K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

2. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Rightarrow5m_1+1=\left(m_1+1\right)2,5\)

\(\Rightarrow m_1=0,6\) kg

3. Quãng đường vật đi được là

\(s=v.t=7,2.\frac{1}{6}=1,2\) km = \(1200\) m

Công của lực kéo là

\(A=F.s.\cos\alpha=40.1200.\cos60^o=24000\) J

18 tháng 11 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = ( m 1 + m 2 ) v →

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 + m 2 . v 2 = ( m 1 + m 2 ) v ⇒ 5. m 1 + 1.1 = ( m 1 + m 2 ) .2 , 5 ⇒ m 1 = 0 , 6 ( k g )

 

12 tháng 11 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm.

Theo định luật bảo toàn động lượng:

m 1 . v → 1 + m 2 v 2 → = m 1 . v → 1 / + m 2 v → 2 /

Chiếu lên chiều dương ta có:  

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 v

  ⇒ 5 m 1 + 1.1 = m 1 + m 2 2 , 5 ⇒ m 1 = 0 , 6 k g

Chọn đáp án B

1. Một hòn bi có khối lượng m1 đang chuyên động với v1=3m/s và chạm vào hòn bi m2=2m1 nằm yên . Vận tốc 2 viên bi va chạm là bao nhiêu nếu va chạm đó là va chạm mềm? 2. Một vật khối lượng m1 chuyển động với v1=5m/s đếu va chạm với m2=1kg ,v2=1m/s .Sau va chạm 2 vật đính vào nhau và chuyển động với v=2,5m/s .Tìm khối lượng m1 3. Một vật chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với v=36km/h nhờ lực kéo...
Đọc tiếp

1. Một hòn bi có khối lượng m1 đang chuyên động với v1=3m/s và chạm vào hòn bi m2=2m1 nằm yên . Vận tốc 2 viên bi va chạm là bao nhiêu nếu va chạm đó là va chạm mềm?

2. Một vật khối lượng m1 chuyển động với v1=5m/s đếu va chạm với m2=1kg ,v2=1m/s .Sau va chạm 2 vật đính vào nhau và chuyển động với v=2,5m/s .Tìm khối lượng m1

3. Một vật chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với v=36km/h nhờ lực kéo F=40N hợp với phương chuyển động một góc 60 độ .Tính công của lực kéo trong thời gian 2 phút

4. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu đi được quãng đường 100m thì đặt vận tốc là 72km/h ,khối lượng ô tô là 1 tấn .Hệ số ma sát lăn là 0,05 .Tính công của lực kéo động cơ (lấy g=10)

5. Một thang máy m=800kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10m . Tính công của động cơ để kéo thang máy đi lên khi thang máy đi lên đều

6. Một gầu nước khối lượng 10kg kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong thời gian 1 phút 40 giây .Tính công suất của lực kéo , g=10m/s22

HELP MEEE!!!💗

1
20 tháng 2 2019

1.

m2=2m1

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của bi 1

bảo toàn động lượng

\(m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2.0=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{V}\)

sau va chạm hệ chuyển động cùng chiều bi 1

chiếu lên chiều dương đã chọn

\(m_1.v_1=\left(m_1+m_2\right).V\)

\(\Leftrightarrow m_1.v_1=3m_1.V\)

\(\Rightarrow V=\)1m/s

2.

giả sử sau va chạm hệ chuyển động cùng chiều bi 1

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của bi 1

bảo toàn động lượng

\(m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2.\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{V}\)

chiếu lên chiều dương đã chọn

\(\Leftrightarrow m_1.v_1-m_2.v_2=\left(m_1+m_2\right).V\)

\(\Rightarrow m_1=\)1,4kg

3.

v=36km/h=10m/s

t=2phút=120s

quãng đường đi được trong 120s

s=v.t=1200m

công lực kéo thực hiện trong 2 phút

AF=F.s.cos\(\alpha\)=24kJ

4.

72km/h=20m/s

1tấn =1000kg

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(F-\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

\(N=P=m.g\) (3)

gia tốc của xe là

\(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow a=\)2m/s2 (4)
từ (2),(3),(4)\(\Rightarrow F=\)2500N

công lực kéo là

\(A_F=F.s.cos0^0=250kJ\)

5.

để thang máy đi lên đều thì

\(F_k=P=m.g\)=8000N

công lực kéo

\(A_{F_k}=F_k.s.cos0^0\)=80kJ

6.

t=1 phút 40s=100s

để gầu nước đi lên đều thì

\(F_k=P=m.g=100N\)

cộng suất của lực kéo

\(\rho=\dfrac{A_{F_k}}{t}=\)5W

19 tháng 5 2020

Đề bài nhìn dài làm đúng 2 dòng :))

Va chạm đàn hồi nên ta có :\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=-m_1v_1'+m_2v_2'\)

\(\Leftrightarrow2.4+4.2=-2.1+4.v_2\Leftrightarrow v_2=4,5\left(m/s\right)\)

7 tháng 2 2022

Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow0,5.4-0,3.2=\left(0,5+0,3\right)v\)

\(\Leftrightarrow v=1,75\) m/s

Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất

 

Động lượng vật 1:

\(p_1=m_1\cdot v_1=0,5\cdot4=2kg.m\)/s

Động lượng vật 2:

\(p_2=m_2\cdot v_2=0,5\cdot2=1kg.m\)/s

Hai vật cđ ngược chiều bảo toàn động lượng:

\(m_1\cdot v_1-m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow2-1=\left(0,5+0,5\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow v=1\)m/s

17 tháng 1 2022

hello

24 tháng 7 2017

Quãng đường vật đi được trong 10 phút: s = vt = 2.5.60 = 600m.

Công của lực F → : A = F.s.cosα = 45.600.0,5 = 13500J

18 tháng 1 2017

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật

Gọi v 1 , v 2 , V  lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có:

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 = m . v 1 + 2 m .0 m + 2 m ⇔ v 1 = 3 m / s

Đáp án: D

17 tháng 4 2022

Giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ

 

17 tháng 4 2022

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)

Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)

Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:

\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s