K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 2 2020

a)

Coi đây là pt bậc hai ẩn $y$. Để pt có nghiệm nguyên thì:

$\Delta'=x^2+3x+2=t^2$ với $t\in\mathbb{Z}$)

$\Rightarrow 4x^2+12x+8=4t^2$

$\Leftrightarrow (2x+3)^2-1=(2t)^2$

$\Leftrightarrow 1=(2x+3-2t)(2x+3+2t)$

Xét 2 TH sau:

TH1: $2x+3-2t=2x+3+2t=1$

$\Rightarrow x=-1; y=1$

TH2: $2x+3-2t=2x+3+2t=-1$

$\Rightarrow x=-2; y=2$

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 2 2020

b) Ta có:

\(\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{y^2+1}\geq \frac{2}{xy+1}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2+y^2+2}{x^2+y^2+x^2y^2+1}\geq \frac{2}{xy+1}\)

\(\Leftrightarrow (x^2+y^2+2)(xy+1)\geq 2(x^2+y^2+x^2y^2+1)\)

\(\Leftrightarrow xy(x^2+y^2-2xy)-(x^2+y^2-2xy)\geq 0\)

$\Leftrightarrow (x-y)^2(xy-1)\geq 0$

Luôn đúng với mọi $xy\geq 1$

Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi $x=y$ hoặc $xy=1$

11 tháng 3 2018

áp dùng BDT cô si chúa Pain có

\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{\frac{1}{x^2y^2}}=\frac{2}{xy}\Rightarrow xy\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)\ge2.\)

mà \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{2}\ge\Rightarrow xy\ge4\)

b)

áp dụng BDT cô si ta có

\(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

lấy từ câu A ta có \(xy\ge4\) " câu a"

suy ra

\(x+y\ge2\sqrt{4}=4\)

16 tháng 3 2017

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\Leftrightarrow\frac{xy+yz+zx}{xyz}=0\Leftrightarrow xy+yz+zx=0\)

\(\Leftrightarrow xy=-yz-zx;yz=-xy-zx;zx=-xy-yz\)

Ta có: x2+2yz=x2+yz+yz=x2+yz-xy-zx=x(x-y)-z(x-y)=(x-y)(x-z)

Tương tự: \(y^2+2xz=\left(y-x\right)\left(y-z\right);z^2+2xy=\left(z-x\right)\left(z-y\right)\)

A= \(\frac{yz}{x^2+2yz}+\frac{xz}{y^2+2xz}+\frac{xy}{z^2+2xy}\)=\(\frac{yz}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\frac{xz}{\left(y-x\right)\left(y-z\right)}+\frac{xy}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}\)

\(=\frac{yz\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)}-\frac{xz\left(x-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}+\frac{xy\left(x-y\right)}{\left(x-z\right)\left(y-z\right)\left(x-y\right)}\)

\(=\frac{yz\left(y-z\right)-xz\left(x-z\right)+xy\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)}\)\(=\frac{xy\left(x-y\right)-xz\left(x-y+y-z\right)+yz\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

\(=\frac{xy\left(x-y\right)-xz\left(x-y\right)-xz\left(y-z\right)+yz\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)\(=\frac{\left(xy-xz\right)\left(x-y\right)-\left(xz-yz\right)\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

\(=\frac{x\left(y-z\right)\left(x-y\right)-z\left(x-y\right)\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}=\frac{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}=1\)

10 tháng 2 2019

a) Áp dụng bài toán sau : a + b + c = 0 \(\Rightarrow\)a3 + b3 + c3 = 3abc

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)\(\Rightarrow\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}=3.\frac{1}{x}.\frac{1}{y}.\frac{1}{z}\)

Ta có : \(A=\frac{yz}{x^2}+\frac{xz}{y^2}+\frac{xy}{z^2}=\frac{xyz}{x^3}+\frac{xyz}{y^3}+\frac{xyz}{z^3}\)

\(A=xyz.\left(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}\right)=xyz.3.\frac{1}{xyz}=3\)

b)  x2 + y2 + z2 - xy - 3y - 2z + 4 = 0

4x2 + 4y2 + 4z2 - 4xy - 12y - 8z + 16 = 0

( 4x2 - 4xy + y2 ) + ( 3y2 - 12y + 12 ) + ( 4z2 - 8z + 4 ) = 0

( 2x - y )2 + 3 ( y - 2 )2 + 4 ( z - 1 )2 = 0

Ta có : ( 2x - y )2 \(\ge\)0 ;  3 ( y - 2 )2 \(\ge\)0 ;  4 ( z - 1 )2 \(\ge\)0

Mà ( 2x - y )2 + 3 ( y - 2 )2 + 4 ( z - 1 )2 = 0 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}2x-y=0\\y-2=0\\z-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\\z=1\end{cases}}}\)

Vậy ....

10 tháng 4 2019

Bài 1 dễ thì tự làm

Bài 2

\(y^2+2xy-3x-2=0\Leftrightarrow y^2+2xy+x^2=x^2+3x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Vế trái là số chính phương vế phải là tích 2 số nguyên liên tiếp nên 1 trong 2 số x+1 và x+2 phải có 1 số bàng 0

\(\Rightarrow y=-x\)

\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=2\end{cases}}}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1;1\right);\left(-2;2\right)\)