K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

mình biết đấy

 

2 tháng 2 2016

đề hơi sai chỉnh lại nha mọi ngừi Bài 17. Cho tam giác ABC (AB=AC) có góc ở đỉnh bằng 20 độ; cạnh đáy là a ; cạnh bên là b . Chứng minh rằng a3 + b3 = 3ab2 

2 tháng 2 2016

17)\(AH^2=\frac{3b^2}{4};\Delta BCD;AD=b-\frac{a^2}{b}\)

MÀ \(AD^2=AH^2+DH^2=b^2-ab+a^2\)

 

2 tháng 2 2016

con cau 15,18

2 tháng 9 2016

Bài 1:

Ta có:góc ABD=góc CBD

          góc ECB=góc AEC

Mà góc B = góc C

suy ra góc ABD = góc CBD = góc ECB=gócACE

Ta lại có:góc B = góc C

=> BEDC là hình thang cân=>BC//DE

=>BE=DCvà BD=CE

Mà tam giác ABC cân tại A=>AE=AD

Vì góc DBC= góc EDB(so le trong)

Mà ABD=DBC=>góc ABD= góc DBC=>tam giác EBD cân tai E

=>EB=EDmà EB=DC

=>ED=EB=DC.đpcm

Bài 2:

Ta có :

góc ACD=góc BDC

=>ABCD là HTC(định nghĩa hình thang cân)

 

 

3 tháng 8 2017

bạn LÊ PHI HÙNG cho mình hỏi đpcm là gì v

25 tháng 7 2016

+ Ta có

MN//BC => BMNC là hình thang (theo định nghĩa)

Ta m giác ABC cân tại A => ^ABC = ^ACB

=> BMNC là hình thang cân

+ Xét tam giác MBI có

^MIB = ^IBC (góc so le trong) (1)

^IBC = ^IBM (BI là phân giác ^B) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác MBI cân tại M => MI = MB (*)

+ Xét tam giác NCI chứng minh tương tự ta cũng có NI = NC (**)

Từ (*) và (**) => MI + NI = MB + NC => MN = MB + NC (dpcm)

30 tháng 12 2018

c,

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )