K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Bài 1:
- Ảnh A là môi trường hoang mạc.
- Ảnh B là môi trường nhiệt đới (xa van, đồng cỏ cao).
- Ảnh c là môi trường xích đạo ẩm.
Bài 2:
Biểu đồ B phù hợp với bức ảnh xa van. Vì bức ảnh thể hiện xa van đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng, vậy đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ A: nhiệt độ quanh năm cao, biên độ nhiệt thấp, mưa nhiều quanh năm nên không phải của môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ B cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có tới 4 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ C cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao. mưa theo mùa, có thời kì tới 7 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
Giữa biểu đồ B và c ta thấy biểu đồ B mưa nhiều hơn thích hợp với xa van đổng cỏ cao.

Bài 3:
- Lượng mưa có ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ nước của sông.
- Quan sát 3 biểu đồ mưa A, B, c ta thấy :
+ Biểu đồ A mưa lớn quanh năm.
+ Biểu đồ B có một thời kì khô hạn kéo dài.
+ Biểu đồ C cũng mưa nhiều nhưng mưa theo mùa.
- Quan sát 2 biểu đổ chế độ nước sông X và Y ta thấy :
+ Biểu đồ X thể hiện sông nhiều nước quanh năm.
+ Biểu đồ Y thể hiện sông có 2 mùa rõ rệt.
Biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X.
Biểu đồ c phù hợp với biểu đồ Y.
Bài 4:
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.

Bài 1. Dựa vào 3 bức ảnh trang 39 SGK, cho biết từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào ?
Trả lời:
- Ảnh A là môi trường hoang mạc.
- Ảnh B là môi trường nhiệt đới (xa van, đồng cỏ cao).

- Ảnh C là môi trường xích đạo ẩm.

Bài 2. Chọn biểu đồ thích hợp (trang 40 SGK), phù hợp với bức ảnh xa van kèm theo. Giải thích tại sao em lại chọn biểu đồ đó ?
Trả lời:
Biểu đồ B phù hợp với bức ảnh xa van. Vì bức ảnh thể hiện xa van đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng, vậy đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ A: nhiệt độ quanh năm cao, biên độ nhiệt thấp, mưa nhiều quanh năm nên không phải của môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ B cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có tới 4 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ C cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao. mưa theo mùa, có thời kì tới 7 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
Giữa biểu đồ B và c ta thấy biểu đồ B mưa nhiều hơn thích hợp với xa van đổng cỏ cao.

Bài 3. Hãy chọn và sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp giữa biểu đồ mưa và biểu đồ lưu lượng nước của sông.
Trả lời:
- Lượng mưa có ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ nước của sông.
- Quan sát 3 biểu đồ mưa A, B, c ta thấy :
+ Biểu đồ A mưa lớn quanh năm.
+ Biểu đồ B có một thời kì khô hạn kéo dài.
+ Biểu đồ C cũng mưa nhiều nhưng mưa theo mùa.
- Quan sát 2 biểu đổ chế độ nước sông X và Y ta thấy :
+ Biểu đồ X thể hiện sông nhiều nước quanh năm.
+ Biểu đồ Y thể hiện sông có 2 mùa rõ rệt.
Biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X.
Biểu đồ C phù hợp với biểu đồ Y.

Bài 4. Quan sát 5 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trang 41 SGK, hãy chọn biểu đồ thuộc đới nóng và giải thích.
Trả lời:
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.

c1 : đặc điểm môi trường đới nóng ? môi trường đới nóng phân ra các kiểu môi trường nào ?nêu đăc điểm và sự phân bố các kiểu môi trường ?c2 : vì sao đới nóng phải cần thiết hoạch hóa dân số : vấn đề đặt ra ở môi trường đới nóng là gì ?c3: đặc điểm tự nhiên môi trường đới ôn hòa ? môi trường đới ôn hòa phân ra các kiểu môi trường nào ? nêu đặc điểm và sự phân bố...
Đọc tiếp

c1 : đặc điểm môi trường đới nóng ? môi trường đới nóng phân ra các kiểu môi trường nào ?nêu đăc điểm và sự phân bố các kiểu môi trường ?

c2 : vì sao đới nóng phải cần thiết hoạch hóa dân số : vấn đề đặt ra ở môi trường đới nóng là gì ?

c3: đặc điểm tự nhiên môi trường đới ôn hòa ? môi trường đới ôn hòa phân ra các kiểu môi trường nào ? nêu đặc điểm và sự phân bố của chúng ?

c4 : những vấn đề môi trường đới ôn hòa là gì ? nguyên nhân và hậu quả ?

c5 : nêu đặc điểm môi trường hoang mạc và môi trường đới lạnh? để thích ứng với môi trường giới động vật thực vật có đặc điểm j?

c6 nêu vị trí địa lí châu phi ? trình bày đặc điểm các môi trường tự nhiên ở châu phi ? tại sao châu phi có khí hậu khô nóng ?

c7: trình bày đặc điểm dân cư châu phi ? tại sao dân cư phân bố ko đều?

1
9 tháng 12 2016

câu 4: những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là

  • Ô nhiễm không khí

- Nguyên nhân:

+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông

+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử

+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)

- Hậu quả:

+ tạo nên những trận mưa axit

+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...

+ thủng tầng ozon.

  • ô nhiểm nước

- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển

+ váng dầu ở các vùng biển

+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...

- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển

+ hiện tượng ''thủy triều đen''

+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước

+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất

10 tháng 10 2016

* Nhận xét:

- Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu.

- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.

10 tháng 10 2016

Thank you very much.

yeu

12 tháng 11 2016

Các môi trường ở đới nóng là:

- Môi trường Xích đạo ẩm

- Môi trường nhiệt đới

- Môi trường nhiệt đới gió mùa

- Môi trường hoang mạc

Đặc điểm của đới nóng

- Vị trí: Khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

- Chiếm 1 phần lớn diện tích đất nổi trên thế giới

- Thế giới động, thực vật phong phú, đa dạng

- Nơi tập trung đông dân cư, đặc biệt là các nước đang phát triển

Đặc điểm của môi trường Xích đạo ẩm:

- Nóng, ẩm quanh năm

- Chênh lệch nhiệt độ các tháng rất nhỏ, nhưng chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lại hơn 10oC

- Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 2500mm

- Độ ẩm cao, trung bình 80%

- Rừng cây phát triển rậm rạp

- Cây xanh tốt quanh năm, mọc thành nhiều tàng, cao 40-50m

- Trong rừng có các loại dây leo thân gỗ; ở vùng cửa sông, ven biển lầy bùn có rừng ngập mặn

Đặc điểm của nhiệt đới:

- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu

- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC

- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm

- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.

- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn

- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.

+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt

+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp

- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc

Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:

- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á

- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều

- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC

- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC

- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió

- Khí hậu thay đổi thất thường

- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa

- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:

- Một số cảnh quanh thiên nhiên:

+ Rừng có nhiều tầng

+ Đồng cỏ nhiệt đới

+ Rừng ngập mặn

-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú

- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp

 

 

-

 

30 tháng 9 2019

1+1=2

31 tháng 10 2021

HELP

27 tháng 12 2021

- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến.

- Nguyên nhân: Khu vực chí tuyến là nơi thống trị của các khối khí áp cao chí tuyến, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc khô hạn

hoc tốt !

29 tháng 4 2021

Câu 1:

- Môi trường ôn đới hải dương:
+ Đặc điểm:Hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt đọ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm 

+ Sông ngòi:Nhiều nước quanh năm, không đóng băng

+ Thực vật:Rừng lá rộng

- Ôn đới lục địa:Mùa đông lạnh, khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Càng vào sâu trong lục địa, tính chất lục địa càng tăng: Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp dưới 0 độ C, ... Nhiệt độ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm (khoảng 800-1000 mm/năm)

Câu 2: Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là một dòng biển rất mạnh, chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm, tạo điều kiện để hoang mạc phát triển

Câu 3: 

1. Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ là:

- Khí hậu xích đạo

- Khí hậu cận xích đạo

- Khí hậu nhiệt đới

- Khí hậu cận nhiệt đới

- Khí hậu ôn đới

2. Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:

- Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới

- Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông)

+ Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương

+ Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa

Vị trí của đới nóng là:

Nằm ở khoảng giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam

Đặc điểm nổi bật của môi trường của đới nóng:

- Nhiệt độ cao

- Gió thổi thường xuyên là gió Tín Phong (Tính Phong Đông BẮc và tính phong đông Nam)

có thực vật, động vật và người sinh sống

Các kiểu môi trường trong đới nóng là:

-Môi trường xích đạo ẩm

-Môi trường nhiệt đới

-Môi trường nhiệt đới gió mùa

-Môi trường hoang mạc

6 tháng 9 2016

* Vị trí : giữa 2 chí tuyến trải dài từ Tây sang Đông

* Đặc điểm :

- Nơi có nhiệt độ cao , có gió tín phong thổi thường xuyên

- Giới thực - động vật rất da dạng , phong phú , là nơi đông dân

* Các môi trường :

- MT xích đạo ẩm

- MT nhiệt đới

- MT nhiệt đới gió mùa

- MT hoang mạc

13 tháng 11 2016

Tầng thực vật sườn bắc sườn nam

Rừng lá rộng: trên 0 m dưới 1000m

Rừng cây lá kim: dưới 1000m 2000m

Đồng cỏ: trên 2000m gần 3000 m

Tuyết: trên 200m 300m