K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút) Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương. C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút) Véc tơ lực...
Đọc tiếp

Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.

Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?
A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.
B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị
cường độ của lực theo tỉ xích cho tr ước.
C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý
biểu thị cường độ của lực.

Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Lực là một đại lượng véc tơ.
B. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vân tốc.
C. Lực có tác dụng làm đổi hướng của vận tốc.
D. Lực không phải là một đại lượng véc tơ.

Câu 24: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)

Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm
ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.

Câu 25: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

10N

A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.

Câu 26: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, F = 20N?

10N
F F

20 N 10 N 1N
A. B. C. D.

Câu 27: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?

F 
F


F


F

F

25N 2,5N 2,5N 25N
A. B. C. D.

Câu 28: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Thế nào là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng
tác dụng vào một vật.
B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác
dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.

Câu 29: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.

Câu 30: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 4 phút)
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau
là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

0
1 tháng 4 2020

P Q F

Câu 1. Kết quả đo chiều dài và chiều rộng của một tờ giấy được ghi là 29,5cm và 21,2cm. Thước đo đã dùng có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? A. 0,1cm B. 0,2cm C. 0,5cm D. 0,1mm Câu 2. Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng tác dụng lên một vật, mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. B. mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. C. mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều D. cùng tác dụng lên một vật, mạnh...
Đọc tiếp
Câu 1. Kết quả đo chiều dài và chiều rộng của một tờ giấy được ghi là 29,5cm và 21,2cm. Thước đo đã dùng có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? A. 0,1cm B. 0,2cm C. 0,5cm D. 0,1mm Câu 2. Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng tác dụng lên một vật, mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. B. mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. C. mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều D. cùng tác dụng lên một vật, mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là: A. 50s B. 40s C. 25s D. 10s Câu 4: Người ta dùng bình chia độ chứa 100cm3 nước để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước. Khi thả vật vào bình, vật ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3 . Thể tích của vật là: A. 100cm3 B. 95cm3 C. 200cm3 D. 300cm3 Câu 5: Đơn vị khối lượng riêng là: A. cm3 /g B. m3 /kg C. N/m3 D. Kg/m3 Câu 6: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất? A. m = V.D B. P = d.V C. d = 10. D D. P = 10m Câu 7 : Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu B. Trọng lực của tàu C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray D. Cả ba lực trên Câu 8: Đơn vị của áp lực là: A. N/m2 B. Pa C. N D. N/cm2 Câu 9: Tác dụng của áp lực chỉ phụ thuộc vào: A. phương của lực B. độ lớn của áp lực C. diện tích của mặt bị ép D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị Câu 11: Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau D. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B Câu 12: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng. A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 13: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên Câu 16: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2 , một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2 . Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tàu đang lặn xuống B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang C. Tàu đang từ từ nổi lên D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang Câu 17: Mọi vật khi chịu lực tác dụng đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được. Tại sao? A. Do lực tác dụng chưa đủ mạnh. B. B.Do mọi vật đều có quán tính. C.Do có lực khác cản lại. D.Do giác quan của mọi người bị sai lầm
0
Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai? A. v = 40 km/h. B. v = 400 m / ph. C. v = 4km/ ph. D. v = 11,1 m/s. Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là: A. t = 0,15...
Đọc tiếp

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết
quả nào sai?
A. v = 40 km/h.
B. v = 400 m / ph.
C. v = 4km/ ph.
D. v = 11,1 m/s.

Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.

Câu 13: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi
được là:
A. 240m.
B. 2400m.
C. 14,4 km.
D. 4km.

Câu 14: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

Câu 15: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t 1 giây, đi quãng đường S 2 hết thời gian t 2
giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S 1 và S 2 là:

A. 2
21vv
vtb

; B. 2
2
1
1
t
S
t
S
vtb

; C. 21
21
tt
SS
vtb



; D. 21
21
SS
tt
vtb



.

Câu 16: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài
2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 1,5 m/s.

Câu 17: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường
còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao
nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3 km.
B. 5,4 km.
C. 10,8 km.
D. 21,6 km.

Câu 18: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động
trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn
đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.

Câu 19: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với
vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:
A. 30km/h; B. 40km/h; C. 70km/h; D. 35km/h.

Câu 20: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A. Phương , chiều.

B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.

Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?
A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.
B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị
cường độ của lực theo tỉ xích cho tr ước.
C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý
biểu thị cường độ của lực.

Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Lực là một đại lượng véc tơ.
B. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vân tốc.
C. Lực có tác dụng làm đổi hướng của vận tốc.
D. Lực không phải là một đại lượng véc tơ.

Câu 24: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm
ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.

F 
F


F


F

Câu 25: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

10N

A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.

Câu 26: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, F = 20N?

10N
F F

20 N 10 N 1N
A. B. C. D.

Câu 27: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?

25N 2,5N 2,5N 25N
A. B. C. D.

Câu 28: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Thế nào là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng
tác dụng vào một vật.

F

B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác
dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.

Câu 29: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.

Câu 30: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 4 phút)
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau
là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

1
26 tháng 3 2020

11,B

12,C

13,C

14,D

16,D

10 tháng 2 2019

Vận tốc tương đối của cano khi đi xuôi : vx=vtàu+vnước

Vận tốc tương đối của cano khi đi ngược : vn=vt-vn

Lập được phương trình thời gian cano đi xuôi và đi ngược :

\(\left\{{}\begin{matrix}t_x=\dfrac{AB}{v_x}\\t_n=\dfrac{AB}{v_n}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=\dfrac{AB}{v_t+v_n}\\6=\dfrac{AB}{v_t-v_n}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3\left(v_t+v_n\right)\\AB=6\left(v_t-v_n\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3\left(v_t+v_n\right)=6\left(v_t-v_n\right)\Leftrightarrow\left(v_t+v_n\right)=2v_t-2v_n\Leftrightarrow v_t=3v_n\)

Lập luận vận tốc bè xuôi chính là vận tốc của nước.

Nếu bè xuất phát cùng lúc với cano thì nó phải đi:

t'=\(\dfrac{AB}{v_n}\) (h) mà tx=\(\dfrac{AB}{v_x}=\dfrac{AB}{4v_n}\)=3 => t'= tx .4=3.4=12(h)

Chiếc bè đến B chậm hơn cano khoảng

t''=t'-tx=12-3=9(h)

Vậy....

10 tháng 2 2019

cảm ơn bạn nhiều !

24 tháng 12 2017

a, Thể tích của vật là

V= 203

=8000 (cm3)

= 8. 10-3(m3)

b,thể tích phần chìm của vật là

V2= 0.23 = 8.10-3 (m3)

c, Lực đấy Ác si mét tác dụng lên vật là

FA= dn . V2

= 104 .8.10-3 =80 (N)

d, Do vật ngập hoàn toàn trong nước

=> P =FA

<=> 10m = 80

<=> D =8: 8.10-3 = 1000 (kg/m3)

Bài 6: Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a = 8cm nổi trong nước. a. Tìm khối lượng riêng của gỗ, biết KLR của nước 1000kg/m3 và gỗ chìm trong nước 6cm. b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng D2 = 600kg/m3 đổ lên trên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn gỗ. Giải: Bài 7: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20cm được thả trong nước. Thấy phần gỗ nổi trong...
Đọc tiếp

Bài 6: Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a = 8cm nổi trong nước.

a. Tìm khối lượng riêng của gỗ, biết KLR của nước 1000kg/m3 và gỗ chìm trong nước 6cm.

b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng D2 = 600kg/m3 đổ lên trên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn gỗ.

Giải:

Bài 7: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20cm được thả trong nước. Thấy phần gỗ nổi trong nước có độ dài 5cm.

a. Tính khối lượng riêng của gỗ?

b. Nối khối gỗ với quả cầu sắt đặc có KLR 7800kg/m3 với một sợi dây mảnh không co giãn để khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì quả cầu sắt phải có khối lượng ít nhất bằng bao nhiêu?

Khối lượng quả cầu: mqc = Dqc.Vqc = 7800.0,00029 = 2,3 kg.

Bài 8: Một vật hình lập phương, có chiều dài mỗi cạnh là 20cm được thả nổi trong nước. TLR của nước 10000N/m3, vật nổi trên nước 5cm.

a. Tìm khối lượng riêng và khối lượng của vật.

b. Nếu ta đổ dầu có TLR 8000N/m3 sao cho ngập hoàn toàn thì phần thể tích vật chìm trong nước và trong dầu là bao nhiêu?

1
13 tháng 4 2020
bài 6

Lực đẩy Ác-si-mét