K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

9xy+3x+3y=51 (x, y thuộc Z; x, y>0)
<=> 9xy+3x+3y+1=52
<=> 3x(3y+1)+(3y+1)=52
<=> (3y+1)(3x+1)=52=13.4=26.2=1.52
Vif x, y >0 => (3y+1)>1 và (3x+1) >1
TH1: 3y+1 =13 và 3x+1=4 => y=4 và x=1 (nhận)
TH2: 3y +1 =26 và 3x+1=2 => y=25/3 và x=1/3 (loại)
Với x, y có thể đổi chỗ cho nhau trong phương trình trên.
Vậy (x;y)=(1;4) và (4;1)

11 tháng 3 2019

x^2 - 25 = y(y + 6) 

<> x^2 - 25 + 9 = y^2 + 6y + 9 

<> x^2 - 16 = (y + 3)^2 

<> x^2 - (y + 3)^2 = 16 

<>(x - y - 3)(x + y +3) = 16 

vi x,y nguyên nên xay ra các trường hợp sau 

+ x - y - 3 = 16 và x + y + 3 = 1 giải hệ này loại 

+ x - y -3 = 8 và x + y + 3 = 2 

<>x = 5 và y = -6 

tương tự 

..

21 tháng 12 2017

Ta có: \(9xy+3x+3y=51\)

\(\Leftrightarrow3x\left(3y+1\right)+3y+1=52\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(3y+1\right)=52\)

vì x,y là số nguyên dương => 3x + 1; 3y + 1 cũng là số nguyên dương.

\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(52\right)=\left\{1;2;3;13;26;52\right\}\)

mà: \(x>0\Rightarrow3x+1>1\)

ta có: \(3x+1:3\left(1\right)\)

\(\Rightarrow3x+1\in\left\{4;13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;4\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{4;1\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1,4\right);\left(4,1\right)\right\}\)

25 tháng 7 2021

a, mình nghĩ đề là cm đẳng thức nhé 

\(VT=\left(5x^4-3x^3+x^2\right):3x^2=\frac{5x^4}{3x^2}-\frac{3x^3}{3x^2}+\frac{x^2}{3x^2}=\frac{5}{3}x^2-x+\frac{1}{3}=VP\)

Vậy ta có đpcm 

b, \(VT=\left(5xy^2+9xy-x^2y^2\right):\left(-xy\right)=\frac{5xy^2}{-xy}+\frac{9xy}{-xy}-\frac{x^2y^2}{-xy}\)

\(=-5y-9+xy=VP\)

Vậy ta có đpcm 

c, \(VT=\left(x^3y^3-x^2y^3-x^3y^2\right):x^2y^2=\frac{x^3y^3}{x^2y^2}-\frac{x^2y^3}{x^2y^2}-\frac{x^3y^2}{x^2y^2}=xy-y-x=VP\)

Vậy ta có đpcm 

27 tháng 3 2020

Bài 1 : 

Phương trình <=> 2x . x2 = ( 3y + 1 ) + 15

Vì \(\hept{\begin{cases}3y+1\equiv1\left(mod3\right)\\15\equiv0\left(mod3\right)\end{cases}\Rightarrow\left(3y+1\right)^2+15\equiv1\left(mod3\right)}\)

\(\Rightarrow2^x.x^2\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod3\right)\)

( Vì số  chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 ) 

\(\Rightarrow2^x\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow x\equiv2k\left(k\inℕ\right)\)

Vậy \(2^{2k}.\left(2k\right)^2-\left(3y+1\right)^2=15\Leftrightarrow\left(2^k.2.k-3y-1\right).\left(2^k.2k+3y+1\right)=15\)

Vì y ,k \(\inℕ\)nên 2k . 2k + 3y + 1 > 2k .2k - 3y-1>0

Vậy ta có các trường hợp: 

\(+\hept{\begin{cases}2k.2k-3y-1=1\\2k.2k+3y+1=15\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k.2k=8\\3y+1=7\end{cases}\Rightarrow}k\notinℕ\left(L\right)}\)

\(+,\hept{\begin{cases}2k.2k-3y-1=3\\2k.2k+3y+1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k.2k=4\\3y+1=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}k=1\\y=0\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy ( x ; y ) =( 2 ; 0 ) 

27 tháng 3 2020

Bài 3: 

Giả sử \(5^p-2^p=a^m\)    \(\left(a;m\inℕ,a,m\ge2\right)\)

Với \(p=2\Rightarrow a^m=21\left(l\right)\)

Với \(p=3\Rightarrow a^m=117\left(l\right)\)

Với \(p>3\)nên p lẻ, ta có

\(5^p-2^p=3\left(5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}\right)\Rightarrow5^p-2^p=3^k\left(1\right)\)    \(\left(k\inℕ,k\ge2\right)\)

Mà \(5\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow5^x.2^{p-1-x}\equiv2^{p-1}\left(mod3\right),x=\overline{1,p-1}\)

\(\Rightarrow5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}\equiv p.2^{p-1}\left(mod3\right)\)

Vì p và \(2^{p-1}\)không chia hết cho 3 nên \(5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}⋮̸3\)

Do đó: \(5^p-2^p\ne3^k\), mâu thuẫn với (1). Suy ra giả sử là điều vô lý

\(\rightarrowĐPCM\)

23 tháng 10 2023

Mình tự làm tận 1h nên hơi dài 1 tí nhưng chắc chắn đúng đó :))

Ta có: x2 + y2 + xy .- 3x - 3y + 3 = 0

     =>( x2 - 2x + 1) - x + ( y2 - 2y + 1) - y + xy + 1 = 0

     => (x-1)2 + (y-1)2 + ( -x + -y + xy +1) = 0

     => (x-1)2 + (y-1) + [(-x+ xy) + (-y+1)] = 0

    => (x-1)2 + (y-1)+ [ x(y-1) - (y-1)] = 0

    => (x-1)2 + (y-1)2 + (x-1)(y-1) = 0

    => (x-1)2 +  2.1/2.(x-1)(y-1) + (1/2)2.(y-1)2 + 3/4.(y-1)2 = 0

    => [x-1+1/2(y-1) ]2 + 3/4.(y-1)2  = 0

   Vì: [x-1+1/2(y-1) ] >= 0 với mọi x;y thuộc R

         3/4.(y-1)2 >= 0 với mọi y thuộc R

     => (x-1+1/2y -1/2 = 0) và ( y-1 = 0)

     => (x = 1/2 -1/2y+1) và (y=1)

      => x = y =1

Chỗ này thay giá trị vào biểu thức rồi chứng minh = cách chỉ ra các cơ số của từng lũy thừa là số nguyên là xong.

 

     

 

23 tháng 10 2023

đúng đó

 

 

12 tháng 6 2018

\(4x^2-9xy-9y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3y\right)\left(4x+3y\right)=0\)

làm nốt

10 tháng 7 2020

Ta có :

\(\left(x^2-x+1\right)\left(y^2+xy\right)=3x+1\left(∗\right)\Rightarrow x^2-x+1|3x+1\Rightarrow x^2-x+1\le\left|3x-1\right|\)

TH1 :

\(x\ge\frac{1}{3}\Leftrightarrow x^2-x+1\le3x-1\Leftrightarrow x^2-4x+2\le0\Leftrightarrow2-\sqrt{2}\le x\le2+\sqrt{2}\left(tm\right)\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{1;2;3\right\}\)

TH2 :

\(x\le\frac{1}{3}\Leftrightarrow x^2-x+1\le-3x+1\Leftrightarrow x^2+2x\le0\Leftrightarrow-2\le x\le0\left(tm\right)\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\)

+) \(\forall x=−1⇒\left(∗\right)⇔3(y^2-y)=−4⇔y^2−y=−\frac{4}{3}\left(vn\right)\)

+) \(\forall x=0⇒\left(∗\right)⇔y^2=−1\left(vn\right)\)

+) \(\forall x=1\Rightarrow\left(∗\right)\Leftrightarrow y^2+y=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-2\end{cases}\left(tm\right)}\)

Với x = 2 ; x = 3 ... ( vn ) ( Làm tương tự như trên:v )

Vậy các nghiệm nguyên của pt đã cho là \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-2;1\right);\left(1;1\right);\left(1;-2\right)\right\}\)

13 tháng 7 2020

@LetHateHim : Đề bài là 3x- 1 mà bạn