K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Bài 3:

a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)

b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)

\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)

\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)

=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

x + 1 = 6

x = 6 - 1 = 5

Trường hợp 2:

x + 1 = -6

x = (- 6) + (- 1) = -7

Vậy x ∈ {5;-7}

7 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)

Suy ra:

\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50

\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45

\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40

=> x = 50, y = 45, z = 40

Vậy lớp 7A có 50 học sinh;

lớp 7B có 45 học sinh;

lớp 7C có 40 học sinh;

Áp dụng tisnhb chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}=16\)

Do đó: a=24; b=22; c=20

6 tháng 2 2022

Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (học sinh)

Theo đề bài:  \(\dfrac{2}{3}\)a=\(\dfrac{8}{11}\)b=\(\dfrac{4}{5}\)c

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)=\(\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}\)=16

⇒ a = 24

    b = 22

    c = 20

   Vậy số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 24, 22, 20 (học sinh)

19 tháng 11 2022

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}}=\dfrac{133}{\dfrac{133}{60}}=60\)

=>a=40; b=45; c=48

5 tháng 11 2021

Gọi số HS lớp 7A,7B lần lượt là a,b(HS)(a,b∈N,a>5)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{a-b}{7-6}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.7=35\\b=5.6=30\end{matrix}\right.\)

Vậy....

 

17 tháng 10 2021

GIÚP MÌNH VỚI MN

 

17 tháng 10 2021

HELP ME PLEASE

 

Thực hiện phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)\) \(\left(-3\right)^2.\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{2}\right)\) Tìm x biết \(x-1=\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{3}{4}\) \(-\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{5}{6}\) cho hàm số y=ax ( a\(\ne\)0) a) xác định a biết độ thị hàm số đi qua điểm M(1;3) b)Vẽ đồ thị vừa tìm được số học sinh tiên tiến của 3...
Đọc tiếp

Thực hiện phép tính

\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)\)

\(\left(-3\right)^2.\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{2}\right)\)

Tìm x biết

\(x-1=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{3}{4}\)

\(-\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{5}{6}\)

cho hàm số y=ax ( a\(\ne\)0)

a) xác định a biết độ thị hàm số đi qua điểm M(1;3)

b)Vẽ đồ thị vừa tìm được

số học sinh tiên tiến của 3 lớp 7A 7B 7C tỉ lệ với các số 8 7 9 . Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến của lớp 7B ít hơn 7A là 2 học sinh

cho tam giác ABC có AB =AC tia phân giác của góc A cắt BC tại H chứng minh rằng

HB=HC

Tam giác ABH =tam giác ACH

cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC gọi K là trung điểm của BC

chứng minh tam giác AKB=tam giác AKC và AK vuông góc BC

từ C kẻ đường vuông góc với BC nó cắt AB tại E chứng minh RC//AK

1

Câu 5:

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BC

b: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Câu 6:

Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC