K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

(24+x)-(32-x)=16

TH1: 

24+x = 16

x= 40

TH2:

32-x = 16

x= 16

23 tháng 11 2021

(24+x)-(32-x)=16

24+x-32+x=16

2x-8=16

2x=24

x=12

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

11 tháng 11 2019

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}

29 tháng 2 2020

Vì x+3 chia hết cho x^2+1

 suy ra x(x+3) chia hết cho x^2+1

           X^2+3x chia hết cho x^2+1   (1)

Mà x^2+1 chia hết cho x^2+1    (2)

từ (1) và (2) có:(x^2+3x)-(x^2+1) chia hết cho x^2+1

                        x^2 + 3x - x^2 - 1 chia hét cho ...........(như trên)

                        3x-1 chia hết cho .............    (3)

Lại có x+3 chia hết cho ..............       suy ra 3x +9 chia hết cho ............      (4)

từ (3) và (4) có: (3x+9) - (3x-1) chia hết cho..........

                           3x + 9 - 3x + 1 chia hết cho ................

                            10 chia hết cho x^2+1

suy ra x^2+1 thuộc ước của 10={.........}

lập bảng: 

x^2+1    1     -1     2     -2     5     -5     10     -10

  x^2      0     -2     1     -3     4     -6      9      -11

   x         0    loại   1      loại   2     loại   3        loại

vậy x thuộc {0;1;2;3}

29 tháng 1 2018

|x|+x=2017 (Có hai trường hợp)

TH1: x+x=2017 (Nếu x là số dương thì |x|=x)

  <=> 2x=2017

  <=> x=2017/2

  <=> x=1008,5

TH2: (-x)+x=2017 (Nếu x là số âm thì |x|=-x)

Trường hợp 2 ko thể thực hiện dc vì (-x)+x bao giờ cũng bằng 0

Giữ đúng lời hứa là chọn mình nhé.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

29 tháng 1 2018

TH 1: nếu \(x\ge0\Rightarrow\left|x\right|=x\) ta có:

\(x+x=2017\Rightarrow2x=2017\Rightarrow x=\frac{2017}{2}\left(L\right)\)

TH2: \(x< 0\Rightarrow\left|x\right|=-x\)ta có

\(-x+x=2017\Rightarrow0x=2017\)=> không có giá trị nào của x thỏa mãn

vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

28 tháng 8 2021

a) 3\(^x\) . 3 = 243

3\(^x\) = 81

3\(^x\) = 3\(^4\)

=> = 4 

b) 64 . 4\(^x\) = 16\(^8\)

4\(^3\) . 4\(^x\) = 4\(^{16}\)

4\(^{3+x}\) = 4\(^{16}\)

=> 3 + x = 16

x = 13

Học tốt

Đúng thì t cho mk

a) 3^x . 3 = 243 

243 = 3^5 

3^4 . 3 = 234 

nên x = 4 

b) 64 . 4^x = 16^8

4^3 . 4^x = ( 4^2)^8 

4^3 . 4^x = 4^16 

4^(4+x) = 4^16 

x = 4^16 : 4^4 

x = 4^12 

x = 12

10 tháng 8 2018

1 tích thì ai chả tích đc

14 tháng 8 2023

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

14 tháng 8 2023

e phải tách ra nhé 

8 tháng 10 2023

Để tìm xx+1 là ước của 3x+83x+8, ta cần xác định giá trị của x mà khi thay vào biểu thức 3x+83x+8, kết quả chia hết cho xx+1.

Tương tự, để xác định x-12x+3 là bội của x+3, ta cần tìm giá trị của x mà khi thay vào biểu thức x-12x+3, kết quả chia hết cho x+3.

Để giải quyết vấn đề này, ta có thể sử dụng phương pháp chia nhỏ và kiểm tra từng giá trị của x. Bắt đầu bằng việc thử giá trị x = 1.

Khi x = 1, ta có:

  • xx+1 = 1x1+1 = 2
  • 3x+83x+8 = 3(1)+8(1)+8 = 3+8+8 = 19
  • x-12x+3 = 1-1(2)+3 = 1-2+3 = 2

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 1.

Tiếp tục thử x = 2:

Khi x = 2, ta có:

  • xx+1 = 2x2+1 = 5
  • 3x+83x+8 = 3(2)+8(2)+8 = 6+16+8 = 30
  • x-12x+3 = 2-2(2)+3 = 2-4+3 = 1

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 2.

13 tháng 12 2023

5x + 6 = -8 - 2x

5x + 2x = -8 - 6

7x = -14

x = -14 : 7

x = -2