K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2016

lam nhanh giup minh nha minh se tick cho

9 tháng 3 2016

nhiều bài quá mình chỉ làm được bài 1,3,4,5

bài 2 mình đang suy nghĩ

bạn có thể vào Hỏi đáp Toánđể hỏi bài !

16 tháng 3 2016

P= \(\frac{2n+1}{n+1}\)\(\frac{2n+2-1}{n+1}\) = \(\frac{2n+2}{n+1}\) - \(\frac{1}{n-1}\) = 2- \(\frac{1}{n-1}\)

a) Vì 2 thuộc Z nên để P thuộc Z thì \(\frac{1}{n-1}\)  phải thuộc Z 

=> 1 chia hết cho n-1 => n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

TH1:n-1=1 => n=2

TH2:n-1=-1 => n=0. Vậy n thuộc {2;0}

  • b) Vì 2 thuộc Z nên để P có GTLN thì -\(\frac{1}{n-1}\) có GTLN => \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN

Ta có: 1 thuộc Z và \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN => n-1 là số nguyên âm lớn nhất => n-1=-1 => n=0

Khi đó, P= \(\frac{2.0+1}{0+1}\) = \(\frac{1}{1}\)= 1

  • Vì 2 thuộc Z nên để P có GTNN thì - \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN => \(\frac{1}{n-1}\) có GTLN

=> n-1 là số nguyên dương nhỏ nhất => n-1=1 => n=2

Khi đó, P= \(\frac{2.2+1}{2+1}\)\(\frac{5}{3}\)

 

7 tháng 3 2019

P thuộc Z khi: 2n+1 chia hết cho n+1

<=> 2n+2-1 chia hết cho n+1<=> 2(n+1)-1 chia hết cho n+1

<=> 1 chia hết cho n+1 (vì: 2(n+1) chia hết cho n+1)

<=> n+1 E {-1;1} <=> n E {-2;0}. Vậy: n E {-2;0} P/S: E là thuộc nha!

b)\(P=\frac{2n+1}{n+1}=\frac{2n+2-1}{n+1}=2-\frac{1}{n+1}\)

+)P lớn nhất khi n+1 là số nguyên âm lớn nhất => n+1=-1=>n=-2

Thay vào ta được:

\(P_{max}=2-\frac{1}{-1}=2-\left(-1\right)=3\)

+)P nhỏ nhất khi n+1 là số nguyên dương bé nhất=>n+1=1=>n=0

Thay vào ta được:

\(P_{min}=2-\frac{1}{1}=2-1=1\)

20 tháng 3 2016

Theo đề

=> \(\left|2x-1\right|-\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\) hoặc \(\left|2x-1\right|-\frac{1}{2}=-\frac{4}{5}\)

=> |2x - 1| = 13/10 hoặc |2x - 1| = -3/10 (vô lí, loại)

=> 2x - 1 = 13/10 hoặc 2x - 1 = -13/10

=> 2x = 23/10 hoặc 2x = -3/10

=> x = 23/20 hoặc x = -3/20

Vậy...

20 tháng 3 2016

\(\left|\left|2x-1\right|-\frac{1}{2}\right|=\frac{4}{5}\)

TH1 : \(\left|2x-1\right|-\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\Rightarrow\left|2x-1\right|=\frac{13}{10}\)

TH2 : \(\left|2x-1\right|-\frac{1}{2}=-\frac{4}{5}\Rightarrow\left|2x-1\right|=\frac{-3}{10}\) (loại )

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=\frac{13}{10}\)

=> TH1 : \(2x-1=\frac{13}{10}\Rightarrow2x=\frac{23}{10}\Rightarrow x=\frac{23}{20}\)

TH2 : \(2x-1=\frac{-13}{10}\Rightarrow2x=\frac{-3}{10}\Rightarrow x=\frac{-3}{20}\)

Vậy x = \(\frac{23}{20}\)

hoặc x = \(\frac{-3}{20}\)

 

23 tháng 3 2016

Nhầm rồi phần e 

23 tháng 3 2016

e, \(\frac{4}{9}-\frac{7}{8}.x=\frac{-2}{3}\) 

              \(\frac{7}{8}.x=\frac{4}{9}-\frac{-2}{3}\) 

               \(\frac{7}{8}.x=\frac{-10}{9}\)

                      \(x=\frac{-10}{9}:\frac{7}{8}\)

                      \(x=\frac{-80}{63}\)

4 tháng 4 2016

Gọi số cần tìm là : x

Ta có : \(3\frac{2}{5}\cdot x=\frac{-2}{3}\)

=> x = \(\frac{-2}{3}:3\frac{2}{5}=\frac{-2}{3}:\frac{17}{5}\)

=> x = \(\frac{-2}{3}\cdot\frac{5}{17}\)

=> x = \(\frac{-10}{51}\)

Vậy số cần tìm là : \(\frac{-10}{51}\)

31 tháng 3 2016

Câu 1 : 

Đk: \(x\ge1\) 

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\\ \Leftrightarrow x-1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}+2x-1=25\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+1}=27-3x\\ \)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}27-3x\ge0\\4\left(2x^2-3x+1\right)=9x^2-162x+729\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x^2-150x+725=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x=145hoặcx=5\end{cases}\)

với x= 5 thoản mãn điều kiện, x=145 loại

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)