K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

2 tháng 9 2023

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

24 tháng 6 2018

A = 47 x 36 + 64 x 47 + 15

A= 47 x ( 64 + 36 ) + 15 = 47 x 100 + 15 = 4700 + 15 = 4715

vậy A= 4715

B= 27+35 + 65 + 73+ 75

B= (27+ 73) + ( 35 + 65) +75

B= 100 +100 +75 = 275

vậy B= 275

C= 37 +37 x 15 +37 x 84 

C= 37 x ( 1+15 +84 )= 37 x 100 = 3700

 vậy C= 3700

D = 1/20x21  +  1/21x22    +    1/22x23    +    1/23x24

D= 1/20   -   1/21   +    1/21  -  1/22   + 1/22   -   1/23  +   1/23   -    1/24

D= 1/20 -1/24 = 1/120 vậy D= 1/120

E= 1/1x2   +  1/2x3 + ...... + 1/49x50

E= 1/1  -   1/2    +    1/2  -   1/3  +...... + 1/49   -   1/50

E = 1 - 1/50 = 49/50 

vậy E= 49/50

 CHÚC HOK TOT

19 tháng 1 2017

Nếu chia cho 1 thì số dư =0 

nếu chia  \(\frac{3^{2017}-1}{2}-1\) thì số dư xẽ là 1

5 tháng 7 2023

giúp tớ với ah tớ cần gấp

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2022

Lời giải:
a. $(x-3)(y+1)=5=1.5=5.1=(-1)(-5)=(-5)(-1)$
Vì $x-3, y+1$ cũng là số nguyên nên ta có bảng sau:

b.

$A=21+5+(5^2+5^3)+(5^4+5^5)+....+(5^{98}+5^{99})$

$=26+5^2(1+5)+5^4(1+5)+....+5^{98}(1+5)$

$=2+24+(1+5)(5^2+5^4+...+5^{98}$

$=2+24+6(5^2+5^4+....+5^{98})=2+6(4+5^2+5^4+...+5^{98})$

$\Rightarrow A$ chia $6$ dư $2$.

18 tháng 2 2020

2. b)

Vì 332 chia a dư 17 nên ( 332-17) \(⋮\)a => 315\(⋮\)a

Vì 555 chia a dư 15 nên ( 555-15)\(⋮\)a =>540\(⋮\)a

Vì 315\(⋮\)a mà 540\(⋮\)a nên a \(\in\)ƯCLN( 315;540)

315= 32.5.7

540= 22..33.5

ƯCLN(315;540) =5.32= 45

Vậy...

Ko chắc

18 tháng 2 2020

2

a) ta có : aaa . bbb 

             =a . 111 . b . 111

             =a . 37.3 .b .111

=>   a.37.3.b.111 chia hết cho 37 hay aaa.bbb chia hết cho 37

mình nghĩ thế , ko chắc đúng đâu nhé

13 tháng 8 2016

gọi số bị chia là a 
số chia là b(a,b#0, b>49) 
ta có a=bx6+49 (1) 
ta có a+b+49=595 (2) 
thay (1) vào (2) ta có 
bx6+49+b+49=595 
7xb+98=595 
7xb=497 
b=497:7 
b=71 
a=595-49-71=475

13 tháng 8 2016

gọi số bị chia là a 
số chia là b(a,b#0, b>49) 
ta có a=bx6+49 (1) 
ta có a+b+49=595 (2) 
thay (1) vào (2) ta có 
bx6+49+b+49=595 
7xb+98=595 
7xb=497 
b=497:7 
b=71 
a=595-49-71=475