K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Bài1.432^2019

=(432^4)^504*432^3

=(...6)^504*432^3

=(...6)*(...8)

=(...8)

=>tận cùng của 4322019 =8

6 tháng 7 2019

Ta có :...2 mũ 4=.....6

Suy ra:432^2019=...2^4*504+3

=>...6^504*...2^3

=....6*...8

=...8

Y
6 tháng 7 2019

2. a) \(7^2=49\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow\left(7^2\right)^{6n}\equiv\left(-1\right)^{6n}\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow7^{12n}\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow7^{12n}-1⋮5\)

b) + \(12^2=144\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow12^{4n}\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow12^{4n+1}\equiv2\left(mod5\right)\) (1)

+ \(3^2\equiv-1\left(mod5\right)\Rightarrow3^{4n}\equiv1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv3\left(mod5\right)\) (2)

+ Từ (1) và (2) \(\Rightarrow12^{4n+1}+3^{4n+1}⋮5\)

c) \(9\equiv-1\left(mod10\right)\Rightarrow9^{2019}\equiv\left(-1\right)^{2019}\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow9^{2019}+4\equiv-1+4=-3\left(mod10\right)\)

=> \(9^{2014}+4\) chia 10 dư 7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2019

Lời giải:
\(432\equiv 32\pmod {100}\Rightarrow 432^{2019}\equiv 32^{2019}\equiv 2^{5.2019}\pmod{100}\)

Lại có:

\(2^{10}\equiv 24\equiv -1\pmod {25}\)

\(\Rightarrow 2^{5.2019}=(2^{10})^{1009}.2^5\equiv (-1)^{1009}.2^5\equiv 18\pmod {25}\)

Đặt \(2^{5.2019}=25k+18\).

Vì $2^{5.2019}$ chẵn nên $k$ chẵn (1)

Vì $2^{5.2019}$ chia hết cho $4$ nên $25k+18$ chia hết cho $4$. Mà $18$ không chia hết cho $4$ nên $k$ không chia hết cho $4$ (2)

Từ (1);(2) suy ra $k$ có dạng $4t+2$

Khi đó $2^{5.2019}=25(4t+2)+18=100t+68\equiv 68\pmod{100}$

\(\Rightarrow 432^{2019}\equiv 2^{5.2019}\equiv 68\pmod {100}\) hay số đã cho có tận cùng là $68$

9 tháng 8 2017

thoi minh luoi lam minh ko giai het duoc dau

9 tháng 8 2017

- Đề bài bài 4 nhầm nha. 

- Phải là : 19^x + 5^y + 1980z = 1975^430 + 2004

13 tháng 5 2021

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

11 tháng 11 2021

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

20 tháng 12 2015

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

13 tháng 12 2018

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

24 tháng 5 2018

Bài 3:

ta có: 5 lần góc B bù với góc A

=> 5. góc B + góc A = 180 độ

=> góc A = 180 độ - 5. góc B

ta có: 2 lần góc B phụ với góc A

=> 2. góc B + góc A = 90 độ

thay số: 2.góc B + ( 180 độ - 5.góc B) = 90 độ

2.góc B + 180 độ - 5. góc B = 90 độ

=> (-3).góc B = 90 độ - 180 độ

       (-3).góc B = -90 độ

              góc B = (-90 độ) : (-3)

      =>       góc B = 30 độ

mà góc A = 180 độ - 5.góc B

thay số: góc A = 180 độ - 5 . 30 độ

             góc A  =180 độ - 150 độ

             góc A = 30 độ

=> góc A = góc B ( = 30 độ)

24 tháng 5 2018

Bài 1:

ta có: \(3^{4n}+2017=\left(3^4\right)^n+2017=81^n+2017\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1

2017 có chữ số tận cùng là 7

=> 81^n + 2017 có chữ số tận cùng là: 1+7 = 8

Bài 2:

ta có: \(M=9^{2n+1}+1\)

\(M=9^{2n}.9+1\)

\(M=81^n.9+1\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1=> 81^n.9 có chữ số tận cùng là 9

=> 81^n.9 +1 có chữ số tận cùng là 0

=> 81^n.9+1 chia hết cho 10

\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\left(đpcm\right)\)

10 tháng 8 2020

3. Bh

Ta có: 39 chia a dư 4 và 48 chia a dư 6 (a thuộc N*,        a > 6)

=> 39 - 4 \(⋮\)a và 48 - 6 \(⋮\)a

=> 35 \(⋮\)a và 42 \(⋮\)a

=> a thuộc ƯC (35; 42)

35 = 7.5

42 = 2.3.7

ƯCLN (35; 42) = 7

=> ƯC (35; 42) = Ư (7) = {1; 7}

Mà a > 6

=> a = 7

Vậy a = 7

10 tháng 8 2020

1) Ta có 62002 = ...6

Ta có 22001 = 22000.2 = (24)500 . 2 = (...6)500.2 = (...6).2 = (....2)

Ta có : 71999 = 71996.73 = (74)449 . (...3) = (...1)449 . (...3) = (...1).(...3) = ...3

Ta có : 18177 = 18176.18 = (184)44 . 18 = (...6)44 . 18 = (...6).18 = ....8

2) a. Ta có 175 = 174.17 = (...1).17 = ...7

Lại có 244 = (242)2 = (...6)2 = ...6 

Lại có : 1321 = 1320.13 = (134)5 . 13 = (..1)5 . 3 = (...1).3 = ...3

Khi đó 175 + 244 - 13 = ..7 + ...6 - ...3 = ...0 \(⋮\)10

3) Ta có \(\hept{\begin{cases}39:a\text{ dư 4}\\48:a\text{ dư 6}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(39-4\right)⋮a\\\left(48-6\right)⋮a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35⋮a\\42⋮a\end{cases}}\Rightarrow a\inƯC\left(35;42\right)\)(đk : a > 4 > 6 => a > 6)

mà 35 = 5.7

42 = 7.2.3

=> ƯCLN(35 ; 42) = 7

ƯC(35 ; 42) = Ư(7) = {1 ; 7}

=> a \(\in\left\{1;7\right\}\)mà a > 6 

=> a = 7

4) 16x < 1284

=> (24)x < (27)4

=> 24x < 228

=> 4x < 28 

=> x < 7

=> \(x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

b) 5x.5x + 1.5x + 2 \(\le\)100..00 : 218 (18 chữ số 0)

=> 53x + 6  \(\le\)1018 : 218

=> 53x + 6  \(\le\)518

=> 3x + 6 \(\le\)18

=> 3x \(\le\)12

=> x \(\le\)4

=> \(x\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)