K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

Bài 1:

a) \(\left(-14\right)+\left(-24\right)=\left(-38\right)\)

b) \(25+5.\left(-6\right)=25+\left(-30\right)=\left(-5\right)\)

c) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{9}{12}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{1}{6}\)

d) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{6+5+7}{15}=1\)

Bài 2:

a) \(11.62+\left(-12\right).11+50.11=11\left(-12+62+50\right)=11.100=1100\)

b)

\(\dfrac{5}{13}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\\ \left(\dfrac{5+8}{13}\right)+\left(\dfrac{-21+\left(-20\right)}{41}\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =1+\left(-1\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =\dfrac{-5}{7}\)

Bài 3:

a) Do \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}+\widehat{xOy}=120^o-40^o=80^o\)

b) Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOt}=180^o\)

c) Vì Om là tia phân giác của yOz nên yOm = mOz = \(\dfrac{80}{2}\) = 40o

Vì zOm < zOx (40o < 120o) nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox

=> xOz = xOm + zOm

=> xOm = xOz - zOm = 120 - 40 = 80o

Vì xOy < xOm (40 < 80) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om.

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om và xOy = yOm (cùng bằng 40) nên tia Oy là tia phân giác của xOm.

Bài 4:

a) Gọi d = ƯCLN(12n +1; 30n + 2).

Ta có d thuộc ƯC(12n +1; 30n + 2) nên: 12n +1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d.

=> [5(12n+1)-2(30n+2)] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy phân số A là phân số tối giản.

b)Bạn tham khảo link này ik, mik mỏi tay rồi: Câu hỏi của Nguyễn Thị Bảo Ngọc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bài 1 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a/ [ - 2008.57 + 1004.(-86) ] : [ 32.74 + 16.(-48) ] b/ A = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\) c/ Cho A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+......+\dfrac{1}{308}+\dfrac{1}{309}\) B = \(\dfrac{308}{1}+\dfrac{307}{2}+\dfrac{306}{3}+......+\dfrac{3}{306}+\dfrac{2}{307}+\dfrac{1}{308}\) Tính \(\dfrac{A}{B}?\) Bài 2. Tìm x,y \(\in\) N biết : a/...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )

a/ [ - 2008.57 + 1004.(-86) ] : [ 32.74 + 16.(-48) ]

b/ A = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)

c/ Cho A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+......+\dfrac{1}{308}+\dfrac{1}{309}\)

B = \(\dfrac{308}{1}+\dfrac{307}{2}+\dfrac{306}{3}+......+\dfrac{3}{306}+\dfrac{2}{307}+\dfrac{1}{308}\)

Tính \(\dfrac{A}{B}?\)

Bài 2. Tìm x,y \(\in\) N biết :

a/ \(2^x+624=5^y\)

b/ \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

Bài 3. So sánh

a/ \(17^{20}\)\(31^{15}\)

b, A = \(\dfrac{-2016}{10^{2016}}+\dfrac{-2017}{10^{2017}}\) và B = \(\dfrac{-2017}{10^{2016}}+\dfrac{-2016}{10^{2017}}\)

Bài 4. Cho góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù. Góc yOz = 50\(^o\)

a/ Tính góc xOy

b/ Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.

c/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz chứa tia Oy, Om, vẽ thêm 2017 tia phân biệt ( ko trùng với các tia Ox;Oy;Oz;Om đã cho ) thì có tất cả bao nhiêu góc?

1
9 tháng 4 2017

Đây là đề chọn HSG trường toán 6 mà mk vừa thi. Help me to get results.

9 tháng 4 2017

bạn cần hỏi bài nào

27 tháng 4 2017

Bài 1:

\(\dfrac{2x+1}{3}=\dfrac{x-5}{2}\)

Theo định nghĩa phân số bằng nhau ta có: \(2\cdot\left(2x+1\right)=3\cdot\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow4x+2=3x-15\\ \Leftrightarrow4x-3x=-15-2\\ \Leftrightarrow x=-17\)

7 tháng 4 2017

Bài 1:

a) Nếu n = -2 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{\left(-2\right)-3}\) = \(\dfrac{15}{-5}\) = -3

Nếu n = 0 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{0-3}\) = \(\dfrac{15}{-3}\) = -5

Nếu n = 5 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{5-3}\) = \(\dfrac{15}{2}\)

b) Để A là số nguyên tố thì 15 \(⋮\) n - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư(15) = {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

=> n \(\in\) {-12;-2;0;2;4;6;8;18}

Bài 2:

b) \(\dfrac{\left|x-1\right|-2}{4}=2\)

=> |x - 1| - 2 = 2 . 4

=> |x - 1| - 2 = 8

=> |x - 1| = 8 + 2

=> |x - 1| = 10

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=10\\x-1=-10\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=10+1\\x=-10+1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{14}{y}\)

=> x . y = 14 . 3

=> x . y = 42

=> x,y \(\in\) Ư(42) = {-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42}

=>

x -42 -21 -14 -7 -1 -2 -3 -6 -42 1 2 3 6 42 21 3 7
y -1 -2 -3 -6 -42 -21 -14 -7 -1 42 21 14 7 1 2 14 6
1. Cho biểu thức K = \(\dfrac{\left(9\dfrac{3}{4}:5,2+3,4\cdot2\dfrac{7}{34}\right):1\dfrac{9}{16}}{0,31\cdot8\dfrac{2}{5}-5,61:27\dfrac{1}{2}}:1\dfrac{1}{2}\) a) Tính giá trị của biểu thức K b) Tìm 1,25% của K 2. a) Tìm x biết \(\left(\dfrac{1}{5\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot9}+...+\dfrac{1}{99\cdot101}\right)\cdot1010+\left(x-797\right)=704\) b) Tìm x,y,t biết \(\dfrac{-8}{3}=\dfrac{x}{6}=\dfrac{-96}{y^2}=\dfrac{t^3}{-24}\) c) Tìm x,y \(\in\) Z thỏa mãn x + 5 = y * (...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức K = \(\dfrac{\left(9\dfrac{3}{4}:5,2+3,4\cdot2\dfrac{7}{34}\right):1\dfrac{9}{16}}{0,31\cdot8\dfrac{2}{5}-5,61:27\dfrac{1}{2}}:1\dfrac{1}{2}\)

a) Tính giá trị của biểu thức K

b) Tìm 1,25% của K

2.

a) Tìm x biết \(\left(\dfrac{1}{5\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot9}+...+\dfrac{1}{99\cdot101}\right)\cdot1010+\left(x-797\right)=704\)

b) Tìm x,y,t biết \(\dfrac{-8}{3}=\dfrac{x}{6}=\dfrac{-96}{y^2}=\dfrac{t^3}{-24}\)

c) Tìm x,y \(\in\) Z thỏa mãn x + 5 = y * ( x-2 ) ( x \(\ne\) 2 )

3. Cho 2 phân số \(\dfrac{5}{12};\dfrac{9}{32}\)

a) So sánh 2 phân số.

b) Tìm các phân số có mẫu là 24 nằm giữa 2 phân số đã cho

c) Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất, sao cho khi chia mỗi phân số đã cho cho phân số \(\dfrac{a}{b}\) thì thu được kết quả là 1 số nguyên

4.

a) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho 3 dư 2, chia 5 dư 3, chia 7 dư 4.

b) Một thửa ruộng được chia thành 2 phần, biết \(\dfrac{3}{7}\) diện tích phần thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{5}\) diện tích phần thứ 2 và \(\dfrac{9}{13}\) diện tích phần thứ 2 lớn hơn \(\dfrac{11}{20}\) diện tích phần thứ nhất 0,1396 km2. Tính diện tích thửa ruộng ra đơn vị là m2.

5.

5.1) Cho 2 góc kề nhau là xOy và yOt có tổng số đo là 150 độ, trong đó số đo góc xOy bằng 4 lần góc yOt.

a) Tính số đo mỗi góc.

b) Trong góc xOy vẽ tia Oz sao cho xOz bằng 90 độ. Chứng tỏ rằng tia Oy là tia phân giác cảu góc zOt.

c) Vẽ tia Ot' là tia đối của tia Ot. So sánh góc xOt' và yOt.

5.2) Cho 4 điểm A,B,C,D theo thứ tự đó trên 1 đường thẳng biết AB = CD = 2cm, BC = 3cm

a) So sánh AC và BD

b) Chứng tỏ rằng 2 đoạn BC và AD có cùng 1 điểm trung.

0
1) Tìm x biết : x-5=-12 2) Rút gọn biểu thức : \(\dfrac{10.7-10}{5-15}\) 3) Kết quả của phép tính: \(\left(-1\right)^2.\left(-2\right)^3\) là : 4)Kết quả của phép tính : 25% của 32 là : 5) Kết quả của phép tính: \(2\dfrac{3}{5}.3\) là: 6) Tìm x: \(\dfrac{x}{27}=\dfrac{-15}{9}\) 7) Tổng : \(-\dfrac{7}{6}+\dfrac{15}{6}\) bằng : 8) Tìm một số biết \(\dfrac{3}{4}\) của nó bằng -27 9) Kết qủa của phép...
Đọc tiếp

1) Tìm x biết : x-5=-12

2) Rút gọn biểu thức : \(\dfrac{10.7-10}{5-15}\)

3) Kết quả của phép tính:

\(\left(-1\right)^2.\left(-2\right)^3\) là :

4)Kết quả của phép tính : 25% của 32 là :

5) Kết quả của phép tính:

\(2\dfrac{3}{5}.3\) là:

6) Tìm x: \(\dfrac{x}{27}=\dfrac{-15}{9}\)

7) Tổng : \(-\dfrac{7}{6}+\dfrac{15}{6}\) bằng :

8) Tìm một số biết \(\dfrac{3}{4}\) của nó bằng -27

9) Kết qủa của phép tính:

\(\dfrac{-4}{11}.\dfrac{2}{5}+\dfrac{6}{11}.\dfrac{-3}{10}\) là:

10) Cho 2 góc A và B phụ nhau và góc A - góc B = 40 độ. Tìm số đo của góc A.

11) Khẳng định nào sau đây là đúng:

a) Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 180 độ

b) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 độ

c) Hai góc bù nhau có tổng bằng 90 độ

d) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 độ

12) Cho 2 góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 55 độ. Số đo của góc còn lại:

Tự luận:

1) a)Thực hiện phép tính:\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{6}\right)\)

b) Tìm x biết: \(\dfrac{x}{28}=-\dfrac{5}{7}\)

2) Tuấn có 21 viên bi. Tuấn cho Dũng \(\dfrac{3}{7}\) số bi của mình.

a) Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bị?

b) Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?

3) Cho góc xoy bằng 180 độ. Vẽ tia Oz nằm giữa 2 ta Ox; Oy sao cho góc xoz bằng 50 độ.

a) Tính gocs yoz

b) gọi Om là tia phân giác của góc xOz và On là tia phân giác của góc yoz. Tính góc mOn.

1
14 tháng 5 2017

1. x-5=-12 => x=-12+5 => x=-7

Vậy x=-7

2. \(\dfrac{10.7-10}{5-15}=\dfrac{10\left(7-1\right)}{5\left(1-3\right)}=\dfrac{10.6}{-2.5}=\dfrac{2.3}{-1.1}=\dfrac{6}{-1}=-6\)

11 tháng 3 2017

Bài 1: Ta thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+2008\right|\ge0\\\left|2010+x\right|\ge0\end{matrix}\right.\)\(\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x+2008\right|+\left|2010+x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow4x\ge0\Rightarrow x\ge0\).Do vậy ta biến đổi pt như sau

\(x+2008+2010+x=4x\)

\(\Leftrightarrow2x+4018=4x\)

\(\Leftrightarrow2x=4018\Leftrightarrow x=2009\)

14 tháng 3 2017

Bài 3: x z O y t u

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (kề bù)

Vì Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\) hay\(\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)

Ou là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)\(\Rightarrow\widehat{yOu}+\widehat{uOz}=\widehat{yOz}\) hay \(\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}=\widehat{yOu}\)

\(\widehat{xOt}+\widehat{yOu}=\widehat{uOt}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}=\widehat{uOt}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\widehat{uOt}\)

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot180^o=\widehat{uOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{uOt}=\dfrac{1}{2}\cdot180^o=90^o\)

3 tháng 3 2019

dễ thôi mà, động não đi

6 tháng 3 2019

câu a bài 1 là Ox chứ ko phải Õ nhé các bn mik ghi nhầmbucminh

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)