K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

phải là lượng axit dư chứ nhỉ ?

14 tháng 6 2023

Gọi CTHH của oxit kim loại là RO

\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)

19 tháng 3 2019

3 tháng 7 2021

Ban tham khao

R là một kim loại có hóa trị II, đem hòa tan hoàn toàn a gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% [đã giải] – Học Hóa Online

8 tháng 8 2021

$n_{H_2SO_4} = 0,025.0,25 = 0,00625(mol)$
$n_{HCl} = 0,025(mol)$

$\Rightarrow n_{H(trong\ axit} = 0,00625.2 + 0,025 = 0,0375(mol)$

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$

Bản chất của phản ứng là O trong oxit kết hợp với H trong axit tạo ra nước.

$2H + O \to H_2O$

$n_O = \dfrac{1}{2}n_H = 0,01875(mol)$
$\Rightarrow n_{R_2O_n} = \dfrac{0,01875}{n}$

$\Rightarrow \dfrac{0,01875}{n}.(2R + 16n) = 2$
$\Rightarrow R = \dfrac{136}{3}n$

Suy ra không có chất nào thỏa mãn

25 tháng 6 2017

Đáp án D.

Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng là R và có hoá trị là x.

4R + x O 2 → 2 R 2 O x

Theo đề bài ta có :

32x/4R = 0,4 → R = 20x

Ta có bảng

X I II III
R 20 40 (nhận) 60 (loại)

R là Ca có nguyên tử khối là 40.

29 tháng 8 2021

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

2 tháng 7 2018

1.

Vì kim loại hóa trị II nên số mol kim loại bằng số mol H2SO4 phản ứng.

nH2SO4 phản ứng= 0,25.0,3-(0,06.0,5)/2=0,06 (mol)

Mkim loại=\(\dfrac{1,44}{0,06}=24\) (g/mol) => Magie (Mg)

2.

Đặt 2 kim loại hóa trị II thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau thuộc cùng phân nhóm là\(\overline{R}\)

Muối cacbonat của 2 kim loại là \(\overline{R}CO_3\)

\(\text{​​}\overline{R}CO_3+2HCl\rightarrow\overline{R}Cl_2+H_2O+CO_2\)

\(n_{CO2}=\dfrac{P.V}{R.T}=\dfrac{0,8064.10}{0,082.\left(273+54,6\right)}\approx0,3\left(mol\right)\)

BTKL: \(m_{\overline{R}CO3}+m_{HCl}=m_X+m_{CO2}+m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow28,4+0,3.2.36,5=m_X+0,3.44+0,3.18\)

=> mX=31,7 (g)

\(M_{\overline{R}CO3}=M_{\overline{R}}+60=\dfrac{28,4}{0,3}=\dfrac{284}{3}\Rightarrow M_{\overline{R}}=\dfrac{104}{3}\)(g/mol)

Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau, cùng 1 phân nhóm =>Mg và Ca

Theo đề ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO3}+n_{CaCO3}=0,3\\84n_{MgCO3}+100n_{CaCO3}=28,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO3}=0,1\left(mol\right)\\n_{CaCO3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\%mMgCO_3=\dfrac{m_{MgCO3}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,1.84}{28,4}.100\%\approx29,58\%\)

\(\%mCaCO_3=\dfrac{m_{CaCO3}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,2.100}{28,4}.100\%\approx70,42\%\)