K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Bài 1:

Khi tuổi anh bằng \(\dfrac{7}{3}\) tuổi anh hiện nay thì lúc đó tuổi anh là:

\(\dfrac{7}{3}.15\) = 35 (tuổi)

Hiệu giữa tuổi anh và em hiện nay là:

\(15-7=8\) (tuổi)

tuổi em khi tuổi anh bằng \(\dfrac{7}{3}\) tuổi anh hiện nay là:

\(35-8=27\) (tuổi)

tuổi bố khi đó là:

\(35+27=62\) (tuổi)

6 tháng 4 2017

Số học sinh sau khi chuyển đến hơn số học sinh ban đầu là:

\(\dfrac{9}{10}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{20}\) ( số học sinh)

\(\Rightarrow\) 60 học sinh nam tương ứng với\(\dfrac{3}{20}\)số học sinh

Vậy số học sinh nữ trong trường là

\(60.\dfrac{3}{20}=400\) (học sinh)

12 tháng 7 2018

Bạn đã biết cách đặt ẩn chưa ?

22 tháng 5 2017

Bài 2 : Gọi tuổi em hiện nay là x, tuổi anh là y.

Theo đề bài ta có : \(x=\dfrac{1}{3}y\) (tuổi em kém tuổi anh 3 lần). (1)

Vậy ba năm sau có : \(\left(x+3\right)=\dfrac{1}{2}\left(y+3\right)\) (tuổi em kém tuổi anh 2 lần). (2)

Thay \(x=\dfrac{1}{3}y\) vào (2) ta có : \(\dfrac{1}{3}y+3=\dfrac{1}{2}\left(y+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}y+3=\dfrac{1}{2}y+\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow y=9\)

Vậy tuổi anh hiện nay là 9 => tuổi em hiện nay là \(9\cdot\dfrac{1}{3}=3\left(tuổi\right)\).

Bài 3 : Gọi số học sinh nam là x, số học sinh nữ là y.

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x+2=46\%\cdot\left(x+2+y+6\right)\end{matrix}\right.\)

Vì x = y (đề bài) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y+2=46\%\cdot\left(y+2+y+6\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=21\end{matrix}\right.\)

Vậy học kì 1 thì học sinh nam = học sinh nữ = 21 bạn.

Học kì 2 thì học sinh nam là 23 bạn, học sinh nữ là 27 bạn.

2 tháng 5 2016

Bài giải: 
Hiệu số tuổi của hai anh em là một số không đổi.
Ta có sơ đồ biểu diễn số tuổi của hai anh em ở các thời điểm : Trước đây (TĐ), hiện nay (HN), sau này (SN):

Giá trị một phần là:
51 : (7 + 10) = 3 (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
3 x 4 = 12 (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
3 x 7 = 21 (tuổi)

Bài giải: 
Bảng B có 4 đội thi đấu vòng tròn nên số trận đấu là : 4 x 3 : 2 = 6 (trận)
Mỗi trận thắng thì đội thắng được 3 điểm đội thua thì được 0 điểm nên tổng số điểm là : 3 + 0 = 3 (điểm). Mỗi trận hòa thì mỗi đội được 1 điểm nên tổng số điểm là : 1 + 1 = 2 (điểm).
Cách 1: Giả sử 6 trận đều thắng thì tổng số điểm là : 6 x 3 = 18 (điểm). Số điểm dôi ra là : 18 - 17 = 1 (điểm). Sở dĩ dôi ra 1 điểm là vì một trận thắng hơn một trận hòa là : 3 - 2 = 1 (điểm). Vậy số trận hòa là : 1 : 1 = 1 (trận)
Cách 2: Giả sử 6 trận đều hòa thì số điểm ở bảng B là : 6 x 2 = 12 (điểm). Số điểm ở bảng B bị hụt đi : 17 - 12 = 5 (điểm). Sở dĩ bị hụt đi 5 điểm là vì mỗi trận hòa kém mỗi trận thắng là : 3 - 2 = 1 (điểm). Vậy số trận thắng là : 5 : 1 = 5 (trận). Số trận hòa là : 6 - 5 = 1 (trận).

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

2 tháng 5 2016

anh:21 tuổi

em :12 tuổi

hòa 1 trận

làm ơn hãy h cho mk nha mk sẽ biết ơn mọi người vô cùng

7 tháng 4 2015

Bài 1:

\(\frac{5}{8}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{4}\)tuổi em 2 năm \(\Leftrightarrow\frac{15}{24}\)tuổi anh hơn \(\frac{15}{20}\)tuổi em 2 năm.

\(\Leftrightarrow\frac{1}{24}\)tuổi anh hơn \(\frac{1}{20}\)tuổi em 2 năm.

\(\frac{1}{2}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{8}\)tuổi em 7 năm \(\Leftrightarrow\frac{3}{6}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{8}\)tuổi em 7 năm.

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}\) tuổi anh hơn \(\frac{1}{8}\)tuổi em 7 năm.

......................

 

12 tháng 2 2017

1/2 Tuổi anh thì hơn 3/8 tuổi em là 7 năm. Vậy tuổi anh hơn 6/8 tuổi em là 14 năm 
Mà 5/8 tuổi anh lớn hơn 3/4 tuổi em là 2 năm.
nên 1-5/8 = 3/8 tuổi anh = 14-2 = 12 năm. 
Vậy tuổi anh là 12:3/8 = 32 tuổi. 
3/4 tuổi em = 32-14 = 18 tuổi 
tuổi em là: 18:3/4 = 24 tuổi. 

9 tháng 3 2017

tuổi anh là 32 và tuổi em là 24

6 tháng 4 2016

1ko có số nào