K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2018

Bài thơ được làm theo thể thơ tự do với các đặc điểm: câu thơ dài ngắn khác nhau, nhịp điệu khi nhanh, khi chậm. Kết hợp với việc lựa chọn sử dụng những hình ảnh có tính khái quát cao phù hợp với việc diễn tả nội dung tư tưởng và mạch cảm xúc của tác giả.

Tác dụng:

   + Giúp tác giả dựng được một bức tưởng đài đẹp đẽ, sống động về hình ảnh đất nước trong chiến đấu và chiến thắng.

   + Gợi được cảm nhận rõ ràng về sự chiến thắng của dân tộc: chiến thắng ấy là kết quả của bao nhiêu máu đổ, bao nhiêu mồ hôi và nỗi đau vò xé ; chiến thắng ấy cũng là kết tinh cao nhất của tình yêu, của tinh thần chiến đấu và khát vọng hòa bình sâu thẳm.

   + Tạo được cảm hứng hào hùng cho khúc tráng ca của dân tộc từ nô lệ đến tự do, từ buồn thương đến mừng vui, hạnh phúc. Đây chính là sự vận động đẹp đẽ, sâu sắc trong tứ thơ của Nguyễn Đình Thi.

    “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng và xế chiều, hoặc đứng bóng và sầm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi (…), cạnh con nước lớn. Cả rừng (…) hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một...
Đọc tiếp

    “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng và xế chiều, hoặc đứng bóng và sầm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi (…), cạnh con nước lớn. Cả rừng (…) hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn”.

 

Câu 1 (1 điểm): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống và cho biết đoạn trích này  trích trong tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả của tác phẩm đó?

Câu 2 (2 điểm): Nêu những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 3 (2 điểm): Nhà văn đã cảm nhận hình tượng trong đoạn trích trên bằng những giác quan nào?

Câu 4 (5 điểm); Viết một đoạn văn (Khoảng 200 chữ) nói lên cảm nhận của mình về hình tượng được nói đến trong đoạn trích trên.

 

1
8 tháng 4 2020

Ai làm hộ em với ạ

9 tháng 6 2017

Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm con nuôi tạo ra sự thay đổi lớn trong cuộc đời hai cha con:

    + Bé Va-ni-la được bảo vệ, có nơi nương tựa

    + An-đrây có thể tìm lại được ý nghĩa sống, tình yêu thương xoa đi nỗi đau chiến tranh

- Tâm hồn ngây thơ của Va-na-a

    + Mặt mũi lấm lem, quần áo bẩn thỉu, đôi mắt sáng

    + Được cha gọi lên xe, hỏi, chờ trả lời

    + Ngồi trên xe lặng thinh, tư lự, thỉnh thoảng nhìn cha

    + Thể hiện niềm hạnh phúc, ước ao, hi vọng khi được nhận làm con

- Lòng nhân hậu của An-đrây:

    + Luôn yêu thương, nhớ đứa con nuôi Va-ni-la

    + Quyết định nhận nuôi Va-ni-la vì tình yêu thương từ tận đáy lòng

    + Âm thầm gánh mọi đau khổ,không muốn cho Va-ni-a biết

→ Người từng trải, giàu tình yêu thương, trách nhiệm

- Điểm nhìn nhân vật trùng với điểm nhìn tác giả, chứa tình yêu thương, hướng tới cuộc sống bình yêu

4 tháng 2 2021

Câu 2 :

BPNT : nhân hóa 

--> Tác dụng : nhấn mạnh việc nói trên là chẳng có thứ vũ khí quyền lực gì mà có thể níu giữ được tình yêu hay trái tim của một người

6 tháng 10 2017
  • Giữa lúc đang lâm vào tâm trạng buồn đau, bế tắc, Xô-cô-lốp đã gặp bé Va-ni-a cũng là nạn nhân đáng thương của chiến tranh. Tác giả tả việc Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm con nuôi rất sâu sắc và xúc động. Việc làm đó đã tác động sâu sắc đến cả hai người: một đứa trẻ mồ côi không nơi nương tựa và người lính già đã mất hết người thân vì chiến tranh.
  • Tâm hồn ngây thơ của bé Va-ni-a và lòng nhân hậu của An-đrây Xô-cô-lốp được biểu hiện một cách tương hợp hết sức cảm động:
    • Xô-cô-lốp:
      • Xô-cô-lốp cảm thương cho tình cảnh của chú bé, anh lập tức quyết định nhận bé làm con nuôi → đây là quyết định có tính chất bộc phát, hồn nhiên, không có một chút suy tính hay tư lợi nào, một quyết định xuất phát từ tình yêu thương thật sự.
      • Xô-cô-lốp yêu thương bé Va-ni-a rất mực: anh luôn tận tâm chăm sóc đứa con một cách vụng về nhưng rất đáng yêu → tình thương bộc trực của người cha đau khổ và hạnh phúc.
      • Có bé Va-ni-a, anh thấy mình như được hồi sinh: anh thấy mọi thứ như bắt đầu “trở nên êm dịu hơn” → chính lòng nhân ái đã giúp anh vượt qua cô đơn.
    • Va-ni-a
      • Khi được Xô-cô-lốp nhận làm con, Va-ni-a vô cùng sung sướng và xúc động:
        • “Nhảy chồm lên cổ tôi, hôn vào má, vào môi, vào trán”.
        • “Nó áp sát vào người tôi, toàn thân cứ run lên như ngọn cỏ trước gió”.
        • Cậu vô cùng vui vẻ, hồn nhiên, gắn bó, quyến luyến chẳng rời người bố: áp sát vào người, ôm chặt lấy cổ, áp chặt má, bố đi vắng thì “khóc suốt từ sáng đến tối”.
  • Tình cảm giữa họ là tình cảm chân thành thắm thiết của hai con người đều phải chịu nhiều mất mát lớn lao trong chiến tranh. Họ gặp nhau một cách ngẫu nhiên nhưng khi gặp nhau rồi thì gắn bó khăng khít với nhau, bù đắp cho nhau.
  • Điểm nhìn của tác giả và nhân vật Xô-cô-lốp hoàn toàn trùng khớp nhau:
    • “Cái chính ở đây là phải biết kịp thời quay mặt đi. Cái chính ở đây là đừng làm tổn thương em bé, đừng để cho em thấy những giọt nước mắt đàn ông hiếm hoi nóng bỏng lăn trên má anh” → đó là một điểm nhìn chan chứa yêu thương, hướng tới cuộc sống bình yên, tâm hồn trong sáng của trẻ thơ, đậm đà giá trị nhân đạo.
25 tháng 9 2017

Kí ức tuổi thơ sống dậy trong tâm tưởng nhà thơ, vừa sinh động, vừa hồn nhiên đầy suy tư, day dứt

    + Kí ức hiện lên trong sự tương phản, ngầm thể hiện sự ân hận, day dứt của nhân vật trong quá trình nhận thức

- Hình ảnh thuở nhỏ của tác giả:

    + Tuổi thơ tác giả phải nếm trả những nghèo đói, cơ cực do chiến tranh

    + Sự hồn nhiên, vô tư, nghịch ngợm: ra cống Na câu cá, bắt chim sẻ, ăn trộm nhãn chùa Trần

    + Niềm say mê thế giới hư ảo của thánh thần: hơi đền Cây Thị, xem lễ đền Sòng, ngây ngất trước mùi hương trầm, hoa huệ, điệu hát văn…

- Nét quen thuộc: kỉ niệm tuổi thơ chân thực, cảm động

- Nét mới: những kỉ niệm không đẹp cũng được bày tỏ → tác giả dám nhìn nhận thẳng, thật nói ra sự thật từ góc nhìn nhiều chiều

Câu1:Chào xuân đẹp! Có gì vui đấy Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy Như buổi đầu hò hẹn, say mê Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng vềMà nói vậy: "Trái tim anh đó Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ:Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ, và phần để em yêu..." Em xấu hổ: "Thế cũng nhiều anh nhỉ!"Rồi hai đứa hôn nhau, hai người đồng chí Dắt nhau đi, cho đến sáng mai nay Anh đón em về,...
Đọc tiếp

Câu1:

Chào xuân đẹp! Có gì vui đấy
Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy
Như buổi đầu hò hẹn, say mê
Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng về
Mà nói vậy: "Trái tim anh đó
Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ:
Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều
Phần cho thơ, và phần để em yêu..."
Em xấu hổ: "Thế cũng nhiều anh nhỉ!"
Rồi hai đứa hôn nhau, hai người đồng chí
Dắt nhau đi, cho đến sáng mai nay
Anh đón em về, xuân cũng đến trong tay!

1)Phương thức biểu đạt của văn bản trên

​2)Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ

​3)Viết 7-10 dòng nói lên cảm xúc của mìnhvê đoạn thơ trên​​

​Câu 2:Nhà thơ Quang Dũng đã xây dựng một bức tương đài về người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp của người chiến sĩ Thăng Long -Hà Nội của dân tộc Việt Nam.Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên

0
14 tháng 11 2021

BPTT: Ẩn dụ và so sánh

  Mảnh vá đã một thời lưng mẹ

      Sao bây giờ lại còn nỡ vịn vai em(Ẩn dụ)

      Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen 

      Mảnh vá ấy đốt lòng như vết bỏng(So sánh).

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động, chân thật

Cho thấy cô gái trẻ đã dành lại những thứ tốt đẹp nhất cho anh em còn mình thì mặc áo vá. Qua đây, chàng trai cũng cảm thấy thương cô gái vì phải mặc áo vá nên cảm thấy vết vá ''như vết bỏng''.