K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

Bài 1:

a) \(f\left(1\right)=\frac{3}{5}.1-2=-\frac{7}{5}\)

\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{3}{5}.\left(-\frac{1}{2}\right)-2=-\frac{3}{10}-2=-\frac{23}{10}\)

b) \(f\left(x\right)=2\Leftrightarrow\frac{3}{5}x-2=2\Leftrightarrow x=\frac{20}{3}\)

c) \(y=-\frac{2}{5}x-3\) là hàm số nghịch biến trên R vì \(a=-\frac{2}{5}< 0\)

Bài 2 : Sao không có tọa độ điểm C nhỉ ?

24 tháng 10 2019

để mình xem lại

a: Hàm số này đồng biến vì \(2-\sqrt{3}>0\)

b: \(f\left(2+\sqrt{3}\right)=4-3-1=0\)

\(f\left(\sqrt{3}\right)=2\sqrt{3}-3-1=2\sqrt{3}-4\)

11 tháng 1 2021

a, Để  y = (m - 1)x + 2m - 3 là hàm số bậc nhất thì a \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) 1

y = (m - 1)x + 2m - 3 đồng biến trên R \(\Leftrightarrow\) a > 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 > 0 \(\Leftrightarrow\) m > 1

 y = (m - 1)x + 2m - 3 nghịch biến trên R \(\Leftrightarrow\) a < 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 < 0 \(\Leftrightarrow\) m < 1

b, f(1) = 2 

\(\Leftrightarrow\) (m - 1).1 + 2m - 3 = 2

\(\Leftrightarrow\) m - 1 + 2m - 3 = 2

\(\Leftrightarrow\) m = 2

Với m = 2 ta có:

f(2) = (2 - 1).2 + 2.2 - 3 = 3

Vậy f(2) = 3

c, f(-3) = 0

\(\Leftrightarrow\) (m - 1).0 + 2m - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2m = 3

\(\Leftrightarrow\) m = 1,5

Vì m > 1 (1,5 > 1)

\(\Rightarrow\) m - 1 > 0

hay a > 0

Vậy hàm số y = f(x) = (m - 1).x + 2m - 3 đồng biến trên R

Chúc bn học tốt!

a) 

+) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow m>1\)

+) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow m< 1\)

b) Ta có: \(f\left(1\right)=2\) 

\(\Rightarrow m-1+2m+3=2\) \(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(0-1\right)\cdot2+2\cdot0-3=-5\)

c) Hàm số là hàm hằng

 

a: f(x)=3x^2

a=3>0

=>Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

b: f(1)=f(-1)=3*1^2=3

f(2)=3*2^2=12

f(-4)=3*(-4)^2=48

c: f(x)=48

=>x^2=48/3=16

=>x=4 hoặc x=-4

d; loading...

6 tháng 8 2021

a) `a=-2/3 <0 =>` Hàm số nghịch biến trên `RR`.

b) `a=5 >0 =>` Hàm số đồng biến trên `RR`.

6 tháng 8 2021

cho hỏi là ý b bạn có thể giải chi tiết đc ko

1:

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

3x^2-x-2=0

=>3x^2-3x+2x-2=0

=>(x-1)(3x+2)=0

=>x=1 hoặc x=-2/3
Khi x=1 thì y=3*1^2=3

Khi x=-2/3 thì y=3*4/9=4/3

c: f(-1)=3(-1)^2=3

f(2)=3*2^2=12

f(1/3)=3*(1/3)^2=1/3

bn co sai de ai khong z

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

2 tháng 1 2022

Giải thích chưa

                                                                   Bài 1. Cho hai hàm số (P): y = f(x) = 3x2 và (d) : y = x + 2a)     Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ .b)    Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)c)     Tính f(-1), f(2), f(1/3)Bài 2:Cho hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất? Hệ vô nghiệm?Bài 3. (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong...
Đọc tiếp

                                                                  

 

Bài 1. Cho hai hàm số (P): y = f(x) = 3x2 và (d) : y = x + 2

a)     Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ .

b)    Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)

c)     Tính f(-1), f(2), f(1/3)

Bài 2:Cho hệ phương trình:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất? Hệ vô nghiệm?

Bài 3. (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O; R). Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC.

a)     Chứng minh rằng tứ giác BDHF, BFEC nội tiếp đường tròn.

b)    Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Cho , tính số đo các góc  của tam giác AKC.

Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp!!

 

3
21 tháng 3 2022

lỗi

21 tháng 3 2022

lỗi