K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

2/ Số tự nhiên cần tìm là n

các phân số có dạng : \(\frac{a}{a+\left(n+2\right)}\)

Ví các phân số trên tối giản nên :

\(Ư\left(a;n+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow n+2\) là các số nguyên tố cùng nhau với 7;8;9;...;100 và n nhỏ nhất

<=> n+2 nhỏ nhất

<=> n+2 phải là số nguyên tố > 100

<=> n +2 = 101

<=> n = 99

Vậy ...

30 tháng 11 2019

Bài 1:

Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

B1:Cho tam giác ABC. Vẽ AH vuông với BC(H thuộc BC). Trên nửa mặt phẳng bờ AH chứa điểm B dựng AD vuông với AB sao cho AD=AB. Trên nửa mặt bờ còn lại dựng AE vuông với AC sao cho AE=AC. Nối D và E, AH cắt DE tại M. DK,EL lần lượt vuông góc với HM tại K và L.Chứng minh :                                                                                                a)HA=DK,AH=EL                                     b)M là trung điểm của...
Đọc tiếp

B1:Cho tam giác ABC. Vẽ AH vuông với BC(H thuộc BC). Trên nửa mặt phẳng bờ AH chứa điểm B dựng AD vuông với AB sao cho AD=AB. Trên nửa mặt bờ còn lại dựng AE vuông với AC sao cho AE=AC. Nối D và E, AH cắt DE tại M. DK,EL lần lượt vuông góc với HM tại K và L.Chứng minh :                                                                                                a)HA=DK,AH=EL                                     b)M là trung điểm của DE

B2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Vẽ AH vuông góc với BC(H thuộc BC),D là điểm trên cạnh AC sao cho AD=AB. Vẽ DE vuông với BC (E thuộc BC). DK vuông với AH tại K .Chứng minh:                                                                                                                   a)AH=DK             b)Tam giác AHE vuông cân

2
4 tháng 2 2021

undefinedundefined

4 tháng 2 2021

undefinedundefined

7 tháng 12 2019

Kẻ DK⊥MA tại K;EF⊥MA tại F.M là giao của DE(gt)

Ta có:∠BAH+∠DAM=90o(∠DAB=90o)

Lại có:∠DAK+∠ADK=90o nên ∠DAK=∠BAH

Xét △ADK và △ABH có:

DAK=∠BAH

H=K=90o

AD=AB(gt)

=>....(ch-gn)

=>DK=AH(2 cạnh tương ứng)

C/m tg tự,ta có:△AEF=△AHC

=>EF=AH(2 cạnh tg ứng)

Xét △KDM và △MEF có:

K=F=90o

DK=EF(cùng bằng AH)

∠KDM=∠FEM(cùng phụ với ∠DMK và ∠EMF mà ∠DMK=∠EMF)

=>△KDM=△MEF(g.c.g)

=>DM=ME(2 cạnh tg ứng)

Vậy M là trung điểm của DE.

P/s:Vẽ hình bài này ko đc chuẩn lắm!Mong bạn thông cảm vẽ lại hình để xem bài dễ hơn.

6 tháng 12 2019

Hình như bài này mình cho bạn tham khảo ở đây rồi mà: Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath.

7 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

7 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

7 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.