K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2020

Chứng minh: \(\frac{y-x}{9}=\frac{z-y}{14}\)

Ta có: \(3\left(x-y\right)=7\left(y-z\right)=5\left(z-x\right)\)

<=> \(\frac{x-y}{\frac{1}{3}}=\frac{y-z}{\frac{1}{7}}=\frac{z-x}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{x-y}{\frac{1}{3}}=\frac{y-z}{\frac{1}{7}}=\frac{z-x}{\frac{1}{5}}=\frac{x-y+y-z+z-x}{\frac{1}{3}+\frac{1}{7}+\frac{1}{5}}=0\)

<=> x = y = z 

Khi đó: \(\frac{y-x}{9}=0;\frac{z-y}{14}=0\) 

Vậy \(\frac{y-x}{9}=\frac{z-y}{14}\)

1 tháng 4 2018

=> x-y /35 = y-z/15 = z-x /21

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x-y /35 = y-z/15 = z-x /21 = x-y + y-z + z-x / 35+15+21 = 0

=>x-y =0

   y-z =0

   z-x =0

=>x=y=z

 thay vào đẳng thức cầm c/m ta có 2 vế đều = 0 vì y-x=0 và z-y=0 (do x=y=z)

14 tháng 10 2019

Có: 

\(3\left(x-y\right)=7\left(y-z\right)=5\left(z-x\right)\)

=> \(\frac{3\left(x-y\right)}{3.7.5}=\frac{7\left(y-z\right)}{3.7.5}=\frac{5\left(z-x\right)}{3.7.5}\)

=> \(\frac{x-y}{35}=\frac{y-z}{15}=\frac{z-x}{21}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-y}{35}=\frac{y-z}{15}=\frac{z-x}{21}=\frac{x-y+y-z+z-x}{35+15+21}=\frac{0}{71}=0\)

=> \(x=y=z\)

Suy ra: \(\frac{y-x}{9}=0=\frac{z-y}{14}\)

24 tháng 3 2019

  1. ​​fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffff
24 tháng 3 2019

Ez lắm =)

Bài 1:

Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có: 

\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\) 

\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)

14 tháng 10 2019

Câu hỏi của Mạnh Khuất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 7 2023

Bài 2:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b+a-b}{c+a+c-a}=\dfrac{a}{c}\) (T/c dãy tỷ số = nhau)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a}{c}\Rightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow ac+bc=ac+a^2\Rightarrow a^2=bc\)

25 tháng 2 2016

\(x+y+z=\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(x+y+z=\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}=\frac{x+y+z}{\left(y+z-2\right)+\left(z+x-3\right)+\left(x+y+5\right)}=\frac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

=> 2x = y + z - 2

=> 2x + x = x + y + z -2

3x = \(\frac{1}{2}\) - 2

3x = -\(-1\frac{1}{2}\)

x = \(-\frac{1}{2}\)

2y = z + x - 3

=> 2y + y = x + y + z - 3

3y = \(\frac{1}{2}\) - 3

3y = \(-2\frac{1}{2}\)

y = \(-\frac{5}{6}\)

Thay x = \(-\frac{1}{2}\) và y = \(-\frac{5}{6}\) vào x + y + z = \(\frac{1}{2}\) ta được:

\(-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}+z=\frac{1}{2}\)

\(z=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{5}{6}\)

\(z=1\frac{5}{6}\)

Vậy ...

25 tháng 2 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)-\left(2+3-5\right)}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\cdot\frac{x}{y+z-2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=y+z-2\)

\(3x=\left(x+y+z\right)-2=\frac{1}{2}-2=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}:3=-\frac{1}{6}\)

\(\cdot\frac{y}{z+x-3}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2y=x+z-3\)

\(3y=\left(x+y+z\right)-3=\frac{1}{2}-3=-\frac{5}{6}\)

\(y=-\frac{5}{6}:3=-\frac{5}{18}\)

Ta có:

\(x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\left(-\frac{1}{6}\right)+\left(-\frac{5}{18}\right)+z=\frac{1}{2}\)

\(z-\frac{8}{18}=\frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow z=\frac{17}{18}\)

21 tháng 10 2018

Mình làm 1 phép thôi nha những phép còn lại bạn tự nghĩ nhé !

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\) và \(x-24=y\)'

Ta có : \(x-24=y\)   hay cũng có thể viết \(x-y=24\)

Ta lại có : \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta được :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\)          (    vì \(x-y=24\) )

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7\Rightarrow x=42\)

\(\Rightarrow\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6\cdot3\Rightarrow y=18\)

Vậy \(x=42\)         và                 \(y=18\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{3} = \frac{y}{4} \Rightarrow \frac{x}{3}.\frac{1}{5} = \frac{y}{4}.\frac{1}{5} \Rightarrow \frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}};\\\frac{y}{5} = \frac{z}{6} \Rightarrow \frac{y}{5}.\frac{1}{4} = \frac{z}{6}.\frac{1}{4} \Rightarrow \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}}\end{array}\)

Vậy  \(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}}\) (đpcm)

b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}} = \frac{{x - y + z}}{{15 - 20 + 24}} = \frac{{ - 76}}{{19}} =  - 4\)

Vậy x = 15 . (-4) = -60; y = 20. (-4) = -80; z = 24 . (-4) = -96

20 tháng 11 2016

\(\frac{x+y+z+1}{x}=\frac{x+y+x+2}{y}=\frac{x+y+z-3}{z}=\frac{3x+3y+3z}{x+y+z}=3\Leftrightarrow x+y+z=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=\frac{5}{2y}=\frac{-5}{2z}=\frac{3}{2}\left(???\right)\)