K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

O a c b d m

a)vì aOb và aOc là 2 góc kề bù

=>bOc=180 độ

trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ob,ta có:

bOc>aOb (vì 180 độ >124 độ)

=>tia Oa nằm giữa Oc và Ob

=>aOc+aOb=bOc

thay aOb=124 độ;bOc=180 độ,ta có:

124 độ+aOc=180 độ

aOc=180 độ -124 độ

=>aOc=56 độ

b)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa,ta có:

cOd>aOc( vì 118 độ>56 độ)

=>tia Oa nằm giữa Oc và Od

=>cOa+dOa=cOd

thay cOd=118 độ; aOc=56 độ,ta có:

56 độ+dOa=118 độ

dOa=118 độ-56 độ

=>dOa=62 độ

c)Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ

=> aOc và cOm là 2 góc kề bù

=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau

9 tháng 4 2016

Bạn tự vvex hình nha

a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù

=>aOb+aOc=180 độ

Thây số: 124 độ+aOc=180 độ

                       =>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ

b) Treencungf 1 nửa mp bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)

=> TiaOa nằm giữa Oc và Od

=>aOc+aOd=cOd

Thay số:56 độ+ aOd=118 độ

                     =>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ

c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ

=> aOc và cOm là 2 góc kề bù

=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau

23 tháng 5 2021

A O C B 80

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^{o} \Leftrightarrow \widehat{AOB}+80^{o}=180^{o} \Rightarrow \widehat{AOB}=100^{o}\)

31 tháng 5 2021

A)

Theo đề ra: Góc AOB và góc AOC là hai góc kề bù 

Ta có: AOB + AOC = 180 độ

            AOB + 80 độ = 180 độ

            AOB                = 100 độ

B)

Theo đề ra: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ tia OD => Góc BOD và góc COD là hai góc kề bù

Ta có: BOD + COD = 180 độ

            140 độ + COD = 180 độ

                             COD = 40 độ

Ta có: Góc COD = 40 độ

            Góc AOC = 80 độ

=> Góc COD < góc AOC => Tia OD nằm giữa hai tia OA và OC

Ta có: COD + AOD = AOC

            40 độ + AOD = 80 độ

                           AOD = 40 độ

Mà: Góc COD = góc AOD = 40 độ

        Tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

=> Tia OD là tia phân giác của góc AOC

31 tháng 5 2021

o B C A D

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)