K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):

a) 21.6 + 21.59 - 21.25

b) -12 + 83 + (-48) + 17

c) 74:7+[62-(102 - 4.16)]

Bài 2. (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết:

a) 24: (9+x) =2

b) 3x+1.15+3x+1.12 = 320

Bài 3.  Một đội y tế có 56 bác sĩ và 252 y tá được điều động vào khu cách li để làm nhiệm vụ trong đợt dịch Covid 19. Có thể chia đội y tế đó thành nhiều nhất bao nhiêu tổ để các bác sĩ cũng như các y tá được chia đều vào mỗi tổ?

Bài 4. Một người dự định lát đá và trồng cỏ xen kẽ cho sân của một ngôi nhà. Sân có dạng hình chữ nhật kích thước 25m .40m . Người ta dùng 2500 viên đá hình vuông cạnh 5dm để lát sân, diện tích còn lại trồng cỏ.

a) Tính diện tích sân của ngôi nhà

b) Tính diện tích trồng cỏ

c) Hỏi cần bỏ ra chi phí bao nhiêu để trồng cỏ, biết giá mỗi mét vuông cỏ là 20000 đồng?

0
bài 1:Một mảnh vườn hình chữ nhật dài 8m chiều và rộng 6m.Người ta làm lối đi rộng 1m xung quanh vườn phần còn lại để trồng rau a )Tính diện tích lối đi đó b)Người ta lát toàn bộ lối đi bằng những viên gạch hình vuông có cạnh 20cm.Hỏi họ cần dùng bao nhiêu viên gạch như thế?( giả sử phần gạch ko đáng kể) bài 2:Cho công thức A=145n-23-145n+22 với n là số tự nhiên.Chứng tỏ rằng A chia hết ch0 18 bài...
Đọc tiếp

bài 1:Một mảnh vườn hình chữ nhật dài 8m chiều và rộng 6m.Người ta làm lối đi rộng 1m xung quanh vườn phần còn lại để trồng rau

a )Tính diện tích lối đi đó

b)Người ta lát toàn bộ lối đi bằng những viên gạch hình vuông có cạnh 20cm.Hỏi họ cần dùng bao nhiêu viên gạch như thế?( giả sử phần gạch ko đáng kể)

bài 2:Cho công thức A=145n-23-145n+22 với n là số tự nhiên.Chứng tỏ rằng A chia hết ch0 18

bài 3:không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho 4 ko

a)440+36                                               b)8.15-51+44

c)2022.43+46-14                                   d)88+35+15

bài 4:tìm số tự nhiên x,biết:

a)x là số ước của 28 và x>14  

b)x là bội của 45 và 50<x<180

c)36 chia hết cho x là x là số lẻ

d)37 chia hết cho (x-1)

 

0
 Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo nhất nhì vùng. “Đây là một cách để dạy con biết qúy trọng những người có cuộc sống cơ cực hơn mình” – người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con bé bỏng của mình.Sau khi ở lại và tìm hiểu...
Đọc tiếp

 

Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo nhất nhì vùng. “Đây là một cách để dạy con biết qúy trọng những người có cuộc sống cơ cực hơn mình” – người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con bé bỏng của mình.
Sau khi ở lại và tìm hiểu đời sống ở đây, họ lại trở về nhà. Trên đường về, người cha nhìn con trai mỉm cười : “Chuyến đi như thế nào hả con ?”
– Thật tuyệt vời bố ạ !
– Con đã thấy người nghèo sống như thế nào rồi đấy !
– Ô, vâng.
– Thế con rút ra được điều gì từ chuyến đi này ?

Đứa bé không ngần ngại:

- Con thấy chúng ta có một con chó, họ có bốn. Nhà mình có một hồ bơi dài đến giữa sân, họ lại có một con sông dài bất tận. Chúng ta phải treo những chiếc đèn lồng vào vườn, họ lại có những ngôi sao lấp lánh vào đêm. Mái hiên nhà mình chỉ đến trước sân thì họ có cả chân trời. Chúng ta có một miếng đất để sinh sống và họ có cả những cánh đồng trải dài. Chúng ta phải có người phục vụ, còn họ lại phục vụ người khác. Chúng ta phải mua thực phẩm, còn họ lại trồng ra những thứ ấy. Chúng ta có những bức tượng bảo vệ xung quanh, còn họ có những người bạn láng giềng che chở nhau…
Đến đây người cha không nói gì cả.

“Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo như thế nào rồi…” – cậu bé nói thêm.
Rất nhiều khi chúng ta đã quên mất những gì mình đang có và chỉ luôn đòi hỏi những thứ gì không có. Cũng có những thứ không giá trị với người này nhưng lại là mong mỏi của người khác. Điều đó còn phụ thuộc vào cách nhìn và đánh giá của mỗi người. Xin đừng quá lo lắng, chờ đợi vào những gì bạn chưa có mà bỏ quên điều bạn đang có, dù là chúng rất nhỏ nhoi.

2
7 tháng 11 2016

Bai van rat hay!haha

28 tháng 4 2020

Âu shịt bét bài văn

mk viết vậy được chưaThời học sinh đáng nhớ nhất có lẽ là những trò chơi đầy tinh nghịch. Những giây phút ra chơi sau giờ học đầy căng thẳng là liều thuốc bổ cho tinh thần giúp học sinh chúng em cảm thấy thoải mái và phấn chấn hơn. Cứ mỗi khi bác trống vang lên những tiếng kêu giòn giã, chúng em lại háo hức chạy thật nhanh ra sân trường để hòa mình vào những trò chơi thật thú vị....
Đọc tiếp

mk viết vậy được chưa

Thời học sinh đáng nhớ nhất có lẽ là những trò chơi đầy tinh nghịch. Những giây phút ra chơi sau giờ học đầy căng thẳng là liều thuốc bổ cho tinh thần giúp học sinh chúng em cảm thấy thoải mái và phấn chấn hơn. Cứ mỗi khi bác trống vang lên những tiếng kêu giòn giã, chúng em lại háo hức chạy thật nhanh ra sân trường để hòa mình vào những trò chơi thật thú vị. Khung cảnh sân trường giờ ra chơi lúc nào cũng để lại trong tâm trí em những ấn tượng thật đặc biệt. 
Tùng, tùng, tùng..., một hồi trống ngắn vang lên báo hiệu đã đến giờ ra chơi sau tiết hai. Từ các cửa lớp, học sinh ùa ra như ong vỡ tổ.Từ trên cao nhìn xuống, sân trường nổi bật màu trắng của những chiếc áo đồng phục và màu đỏ của những chiếc khăn đỏ đang phấp phới bay trên vai các bạn Đội viên.  Sân trường đang yên ắng bỗng chốc được lấp đầy bởi tiếng cười nói vui vẻ làm không khí nhộn nhịp hẳn lên. Bầu trời trong xanh vời vợi, vài chú chim đang chuyền cành bỗng ngừng hót để xem chúng em chơi đùa.Nó chìm trong cái nắng vàng ngọt như rót mật, vài cơn gió mát thoảng qua làm mái tóc ai tung bay phơi phới.Nắng đuổi bắt chùm lộc non xanh mơn mởn, rồi đứng lại bên những cành phượng vĩ đỏ rực đang khoe sắc. Dưới gốc cây bàng, các bạn gái rủ nhau chơi nhảy dây. Những đôi chân xinh xắn ấy, cùng bạn nhảy dây từng bước uyển chuyển. Bạn nào bạn nấy cũng cố gắng nhảy thật nhịp nhàng, để đáp lại sự cổ vũ nhiệt tình của các bạn xung quanh. Ngỡ rằng, đây chính là những thiên thần bé nhỏ, đang chơi đùa trong khung cảnh ngây thơ, trong sáng của tuổi học trò.Dưới bồn cây là mấy bạn đang ngồi tết tóc cho nhau. Bác phượng già đứng trầm ngâm dang rộng cánh tay che bóng mát để các bạn chơi đùa. Ở giữa sân trường, hai bạn nam chơi đá cầu đang thu hút rất nhiều sự chú ý của người xung quanh. Quả cầu lông vũ màu trắng bay qua bay lại thoăn thoắt, nhịp nhàng từ chân bạn này sang chân bạn kia. Mỗi lần quả cầu bay lên, mọi người lại nín thở, ngước mắt nhìn theo để xem bạn đối diện có đỡ được không. Trong sự ngỡ ngàng của người đứng xem, quả cầu vẫn không bị rơi xuống dù một thời gian khá lâu đã trôi qua. Ai cũng ngưỡng mộ sự dẻo dai, khéo léo cùng kĩ thuật đá cầu điêu luyện của các bạn, quả là những chân đá cừ khôi, những nghệ sĩ tung hứng thật xuất sắc.Ở phía bãi đất gần cột cờ là một tốp bạn nam đang chơi trò đá bóng. Các cầu thủ trên sân đều rất hăng say, nhiệt tình, mồ hôi đã thấm ướt lưng áo nhưng tinh thần của các bạn thì không hề giảm sút, ngược lại càng say mê hơn. Những cổ động viên xung quanh thì hò hét khản giọng để cổ vũ cho đội mình yêu thích, mỗi lần quả bóng được sút vào lưới là một loạt các tiếng: “Vào rồi” reo lên đầy phấn khích.Chị gió tốt bụng dùng chiếc quạt của mình xua tan cái nắng nóng cho cả sân trường. Ở góc khác, một số bạn nữ đang chơi chuyền, bàn tay của các bạn phải thật nhịp nhàng và khéo léo để nhặt que chuyền thật nhanh mà quả bóng không bị rơi xuống đất. Trông các bạn như những nghệ sĩ xiếc điêu luyện vậy.Nhiều bạn nữ chia thành từng tốp đi dạo trong sân, vẻ nhàn tản. Tiếng trò chuyện rù rì nghe không rõ và thỉnh thoảng lại cười rộ lên, thú vị về một điều gì đó. Mấy bạn nam chơi trò đuổi bắt, lượn hết chỗ này qua chỗ khác, vừa thở vừa cười vừa hò hét. Nhiều bạn đứng ngay trong hàng hiên lớp mình, người học bài, người tranh luận về một bài tập khó nào đó, người lơ đãng nhìn ra sân…Đó đây, mấy cô giáo đang đi lại, người bận rộn vì công việc nào đó, người thanh thản nhìn học sinh lớp mình đang chơi đùa.

Một hồi trống dài vang lên "Tùng! Tùng! Tùng!" báo hiệu giờ ra chơi đã kết thúc, xa xa các bạn nhanh chân chạy về lớp để xếp hàng vào lớp, sau đó bài “Tiếng ve gọi hè” được các bạn cất cao tiếng hát. Bỗng nhiên tâm hồn em dâng lên niềm vui xúc động khôn tả. Sân trường trở lại yên tĩnh như trước đây không hề có không khí nhộn nhịp sôi nổi nữa, mà chỉ còn lại tiếng ru của gió, tiếng hót của chim trên cành cây. Và rồi một âm thanh vang lên “Tùng!” báo hiệu cho một tiết học mới đầy phấn khởi.

Giờ ra chơi tuy ngắn ngủi nhưng thật có ý nghĩa, nó là một cơn gió mát giúp chúng em thổi bay những mệt mỏi và tiếp thêm năng lượng để bắt đầu những giờ học bổ ích tiếp theo. Học sinh đã vào lớp hết, quang cảnh sân trường lại trở về vắng lặng như cũ, chỉ còn bác phượng già đứng lặng im như người bảo vệ cho sân trường.em rất trân trọng những giờ ra chơi này.

2

Bạn copy rất tốt, vì đây là bài mạng

https://h.vn/hoi-dap/question/810493.html

6 tháng 5 2019

Ok , được đó bạn . Lớp 6 mà bạn viết thế này là hay rồi , chắc bạn học văn giỏi nhỉ 😊 

Hồi lớp 6 , văn t ko viết được thế này đâu bạn 

10 tháng 10 2018

24 cầu thủ

chịu

2 lá cờ

2 lá cờ

22 cầu thủ 

Tay

2 lá cờ

2 lá cờ

ĐỀ SỐ 1Câu 1: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ? Trảlời: cách.Câu 2: Tìm chữ số trong số biết rằng số đó chia hết cho 8. Kết quảlà =Câu 3: Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có phần tử.Câu 4: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 làCâu 5: Tìm số nguyên tố sao cho và cũng là số nguyên tố. Kết quảlàCâu 6: Việt hơn Nam 10 tuổi....
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ? Trả
lời: cách.
Câu 2: Tìm chữ số trong số biết rằng số đó chia hết cho 8. Kết quả
là =
Câu 3: Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có phần tử.
Câu 4: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là
Câu 5: Tìm số nguyên tố sao cho và cũng là số nguyên tố. Kết quả

Câu 6: Việt hơn Nam 10 tuổi. Hỏi có mấy năm mà tuổi Nam là ước số của tuổi Việt ? Trả
lời: năm.
Câu 7: Trong các cặp số tự nhiên thỏa mãn , cặp số cho
tích lớn nhất là ( ). (Nhập giá trị trước sau, ngăn cách bởi dấu ";")
Câu 8: Tập hợp các số tự nhiên sao cho là { } Nhập các phần tử
theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 9: Cho là chữ số khác 0. Khi đó
Câu 10: Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng ? Trả lời: số.
Câu 11: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ? Trả
lời: cách.
Câu 12: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi
đó
Câu 13: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi
đó
Câu 14: Số số nguyên tố có dạng là
Câu 15: Tập hợp các số tự nhiên vừa là ước của 65, vừa là bội của 13
mà là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi
dấu ";").
Câu 16: Cho phép tính và . Khi đó
Câu 17: Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho
5. Tập các số viết được là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn
cách bởi dấu ";").
Câu 18: Tập hợp các số tự nhiên sao cho là { } Nhập các phần tử
theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 19: Cho tập hợp E = { }. Số phần tử của tập hợp E

Câu 20: Cho phép tính: . Khi đó

Câu 21: Số tự nhiên nhỏ nhất có sáu chữ số mà số đó chia hết cho cả 3 và 5

Câu 22: Tìm số tự nhiên có hai chữ số dạng , biết rằng là số lớn nhất trong các
số cùng dạng chia hết cho cả 2 và 9. Số cần tìm là
Câu 23: Tập hợp các số tự nhiên là ước của 65 và là { } (Nhập
các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 24: Số lớn nhất có dạng thỏa mãn tính chất: vừa chia hết cho 3, vừa chia
hết cho 5, là số

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Tìm số tự nhiên x, biết: . Kết quả là: x
=
Câu 2: Số dư khi chia cho 45 là
Câu 3: Tìm số tự nhiên có hai chữ số dạng , biết: . Số cần tìm

Câu 4: Thêm vào bên trái và bên phải của số 15 mỗi bên một chữ số để được số chia
hết cho 72. Số tạo được là .....
Câu 5: Cho a là số chẵn có ba chữ số. Khi chia a cho 9 ta được thương là số có ba chữ
số và dư 0. Thương lớn nhất có thể của phép chia đó là ......
Câu 6: Số lớn nhất có dạng chia hết cho cả 3 và 5 là
Câu 7: Kết quả của phép chia là
Câu 8: Số lớn nhất có dạng chia hết cho cả 3; 4 và 5 là
Câu 9: Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9 ? Trả
lời: số.
Câu 10: Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3 ? Trả
lời: số.
Câu 11: Kết quả của phép chia là
Câu 12: Số dư khi chia 2010 cho 9 là
Câu 13: Số dư khi chia 1978 cho 3 là

Câu 14: Giá trị rút gọn của là
Câu 15: Hãy thêm vào bên trái và bên phải số 2010 mỗi bên một chữ số để được số
chia hết cho cả 2; 9 và 5. Số tạo được là
Câu 16: Số nhỏ nhất có dạng chia hết cho cả 2 và 9 là
Câu 17: Chữ số tận cùng của số là

Câu 18: Tập hợp các số chia hết cho 9 biết là { } (Nhập các
phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")
Câu 19: Chữ số tận cùng của số là
Câu 20: Tìm số tự nhiên có hai chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn
chia cho 5 thì dư 2. Số cần tìm là
Câu 21: Với hai chữ số và , kết quả của phép
chia là
Câu 22: Cho sáu chữ số 2, 3, 5, 6, 7, 9. Có bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau và
chia hết cho 5 được lập thành từ sáu chữ số trên ?
Trả lời: số.
Câu 23: Dùng cả ba chữ số 2, 3, 8 để ghép thành những số có ba chữ số chia hết cho 2.
Hỏi có bao nhiêu số như vậy ?Trả lời: số.
Câu 24: Hai số và có giá trị viết liền nhau sẽ tạo thành một số có bao nhiêu chữ
số ?
Trả lời: chữ số.
Câu 25: Chữ số tận cùng của số là

ĐỀ SỐ 3

1) Số có dạng
67x
chia hết co 3 mà không chia hết cho 9 là .......

2) Biết
17a
chia hết cho 9, khi đó
a 
.....

3) Hiệu
1978 10 1 có chia hết cho 6 hay không?
A. Có B. Không

4) Số lớn nhất có dạng
71 1a b
và chia hết cho 45 là ....

5) Cho A

18.123 9.4567.2 3.5310.6
1 4 7 10 ... 49 52 55 58 490

 


        

. Giá trị rút gọn của A là ....

6) Cho
x y,
là hai chữ số sao cho số có dạng
123 43 x y
chia hết cho cả 3 và 5. Tổng
x y 
lớn nhất có

thể là ......
7) Cho
x y,
là hai chữ số sao cho số có dạng
123 43 x y
chia hết cho cả 3 và 5. Tổng
x y 
nhỏ nhất có

thể là ......
8) Tìm một số có sáu chữ số, tận cùng là chữ số 4 biết rằng khi chuyển chữ số 4 đó lên đầu còn các
chữ số khác giữ nguyên thì ta được một số mới gấp bốn lần số cũ. Số cần tìm là .......
9) Tìm số tự nhiên có bốn chữ số dạng
abcd
, biết rằng:

abc acc dbc bcc   

. Số cần tìm là .......

10) Tổng
2009 10 2 
có chia hết cho 3 hay không?
A. Có B. Không

11) Tổng
1986 10 6 
có chia hết cho 9 hay không?
A. Có B. Không

12) Số số có dạng
56 3x y
và chia hết cho cả 2 và 9 là .....

13) Một lớp học có 36 học sinh được giao trồng 100 cây. Mỗi học sinh nữ trồng 2 cây, mỗi học sinh
nam trồng 4 cây. Vậy lớp đó có ..... học sinh nam; ..... học sinh nữ.
14) Tìm chữ số x , biết 113 x chia cho 7 dư 5. Kết quả là x 
.....

15) Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?

A. 1270 B. 390 C. 8370 D. 5070

16) Hiệu

1947 10 1 có chia hết cho 9 hay không?
A. Có B. Không

17) Cho số M là số có 5 chữ số. Nếu viết thêm 1 vào trước số M ta được số N; viết thêm 1 vào sau
số M ta được số P (N và P cũng là số có 6 chữ số). Biết rằng P=3N, thế thì M=...........
18) Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5?
A.
627 354 39  

B.
27 654 123  

C.
327 654 111  
D.
927 63 201  

ĐỀ SỐ 4

Câu 1:Tìm , biết: . Kết quả là =
Câu 2:Biết rằng . Số các giá trị của thỏa mãn là
Câu 3:Tìm , biết: . Kết quả là
Câu 4:Dùng cả ba chữ số 3; 0; 8 để viết các số có ba chữ số chia hết cho 5. Số lớn nhất
viết được là .....
Câu 5:Biết rằng và . Khi đó
Câu 6:Dùng bốn chữ số 5; 0; 8; 7 để viết các số có ba chữ số khác nhau, chia hết cho 5.
Số các số viết được là ....
Câu 7:Cho ba chữ số 1; 2; 3. Tìm tổng của tất cả các số khác nhau viết bằng cả ba chữ
số đó, mỗi chữ số chỉ dùng một lần. Tổng cần tìm là
Câu 8:Dùng bốn chữ số 5; 0; 8; 7 để viết các số có ba chữ số khác nhau, chia hết cho
cả 2 và 5. Số nhỏ nhất viết được là
Câu 9:Kết quả phép chia , với , là
Câu 10:Tích của bốn số tự nhiên liên tiếp là 3024. Số lớn nhất trong bốn số đó

Câu 11:Cho A = . Giá trị rút gọn của A là
......
Câu 12:Biết rằng . Số các giá trị của thỏa mãn là
Câu 13:Tìm một số có năm chữ số sao cho khi nhân số đó với 9 ta được một số mới có
năm chữ số viết theo thứ tự ngược lại của số phải tìm. Số cần tìm là
Câu 14:Dùng bốn chữ số 1; 3; 6; 0 để viết các số chia hết cho 2 có bốn chữ số (mỗi chữ
số viết một lần). Số các số có thể viết được là
Câu 15:Tìm thương của hai số, biết rằng thương đó gấp 6 lần số nhỏ nhưng chỉ bằng
một nửa số lớn. Số thương cần tìm là
Câu 16:Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi đem nhân số đó với 12345679 ta được
một số gồm toàn chữ số 5. Số cần tìm là
Câu 17:Cho là số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và .
Vậy ......
Câu 18:Biết rằng . Số các giá trị của thỏa mãn là

Câu 19:Biết rằng số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 11.
Vậy
Câu 20:Cho S = { }. Số phần tử của S là
Câu 21:Điều kiện của số tự nhiên để ( ) chia hết cho 7 là chia cho 7

Câu 22:Tích của bốn số tự nhiên liên tiếp là 3024. Số lớn nhất trong bốn số đó

Câu 23:Kết quả phép chia là
Câu 24:Tìm , biết: . Kết quả là
Câu 25:Tìm một số có ba chữ số thỏa mãn ba điều kiện sau: Chữ số hàng trăm nhỏ hơn
chữ số hàng đơn vị; Nếu đổi vị trí hai chữ số hàng trăm và hàng đơn vị cho nhau thì ta
được số mới hơn số cũ 792 đơn vị; Chữ số hàng trăm cộng với chữ số hàng chục bằng
5. Số cần tìm là
Câu 26:Dùng cả ba chữ số 1; 6; 9 để viết các số có ba chữ số chia hết cho 2. Số các số
viết được là .....
Câu 27:Tìm số tự nhiên n, biết: . Kết quả là n =
Câu 28:Dùng cả ba chữ số 5; 6; 9 để ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số chia hết
cho 5. Số lớn nhất viết được là
Câu 29:Cần bao nhiêu chữ số để đánh số trang của một quyển sách có 1031 trang ?
Trả lời: chữ số.

ĐỀ SỐ 5

Câu 1:Tính: 15 : (1 + 8 : 2) =
Câu 2:Kết quả phép tính: là
Câu 3:Tìm , biết: . Kết quả là x =
Câu 4:Tính:
Câu 5:Tính: (152 - 8.2) : 8 =
Câu 6:Kết quả phép tính là
Câu 7:Tìm số tự nhiên a, biết rằng khi chia a cho 15 thì ta được số dư gấp 8 lần thương
(thương khác 0). Số cần tìm là: a =
Câu 8:Một lớp có 53 học sinh, qua điều tra thấy có 40 học sinh thích môn Toán và 30
học sinh thích môn Văn. Hỏi có ít nhất bao nhiêu học sinh thích cả hai môn Toán và Văn
?Trả lời: học sinh.

Câu 9:Một người đi xe máy từ A để đến B. Quãng đường này bao gồm một đoạn lên
dốc và một đoạn xuống dốc. Xe lên dốc với vận tốc 25 km/h và xuống dốc với vận tốc
gấp đôi. Từ A đến B xe đi mất 3 giờ rưỡi, từ B về A xe đi mất 4 giờ. Vậy quãng đường
AB dài km.
Câu 10:Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ A để đến B với vận tốc theo thứ tự là 45 km/h
và 60 km/h. Biết ô tô thứ hai đến B trước ô tô thứ nhất 40 phút. Quãng đường AB
dài km.
Câu 11:Tính:
Câu 12:Kết quả phép tính
Câu 13:Tính: 2.13 - 5.2 =
Câu 14:Tính:
Câu 15:Tìm , biết: . Kết quả

Câu 16:Tính:
Câu 17:Kết quả phép tính là
Câu 18:Tính: (79 - 8.2) : 63 =
Câu 19:Cho bốn chữ số 0; 3; 6; 7. Có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác
nhau từ các chữ số đã cho ?
Trả lời: số.
Câu 20:Tìm số bị trừ biết tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 24. Số bị trừ đó

ĐỀ SỐ 6

Câu 1:Nếu thì
Câu 2:Kết quả so sánh và là .
Câu 3:Nếu thì
Câu 4:Viết số 100 000 000 dưới dạng lũy thừa của 10 thì số mũ sẽ là
Câu 5:Hiệu của tổng các số tự nhiên lẻ có hai chữ số và tổng các số tự nhiên chẵn có
hai chữ số bằng
Câu 6:Viết số 343 dưới dạng lập phương của số tự nhiên , với
Câu 7:Tìm x, biết [(250 - 25) : 15] : x = (450 - 60) : 130. Kết quả là x =
Câu 8:Nếu thì
Câu 9:Viết dưới dạng một lũy thừa của là với
Câu 10:Kết quả so sánh và là .
Câu 11:Nếu thì
Câu 12:Viết số 216 dưới dạng lập phương của số tự nhiên , với
Câu 13:Kết quả của phép tính 53.39 + 47.39 – 53.21 – 47.21 là
Câu 14:Nếu thì
Câu 15:Với số tự nhiên khác 0, nếu thì
Câu 16:Kết quả so sánh và là .
Câu 17:Viết số 123454321 dưới dạng bình phương của số tự
nhiên thì
Câu 18:Kết quả so sánh và là .
Câu 19:Nếu thì
Câu 20:Kết quả của phép tính 100 + 98 + 96 + + 2 – 97 – 95 – 93 – – 1

Câu 21:Hiệu của số lớn nhất và số nhỏ nhất có bốn chữ số 9; 0; 5; 1 là
Câu 22:Viết số dưới dạng bình phương của một số tự nhiên thì
Câu 23:Nếu thì
Câu 24:Tính:
Câu 25:Viết số dưới dạng bình phương của một số tự nhiên thì
Câu 26:Tính giá trị của lũy thừa:
Câu 27:Tìm số tự nhiên có dạng , biết rằng: . Số cần tìm là
Câu 28:Viết dưới dạng một lũy thừa của số 3.3.3.9 là với

Câu 29:Khi chia số P gồm sáu chữ số giống nhau cho số Q gồm bốn chữ số giống nhau
thì được thương là 233 và số dư là một số r nào đó. Sau khi bỏ đi một chữ số của số P
và một chữ số của số Q thì thương không thay đổi và số dư giảm đi 1000. Vậy số Q
bằng

ĐỀ SỐ 7

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1:Tìm , biết: . Kết quả là
Câu 2:Tìm , biết: . Kết quả là
Câu 3:Tìm , biết: . Kết quả là
Câu 4:Tìm x, biết: (x - 13) : 5 = 4. Kết quả là: x =
Câu 5:Số phần tử của tập hợp A = { và } là
Câu 6:Kết quả phép tính 99 – 97 + 95 – 93 + 91 – 89 + + 7 – 5 + 3 – 1 là
Câu 7:Chia 126 cho một số ta được số dư là 25. Số chia là
Câu 8:Kết quả phép tính {600 : [318 - (25 - 7)]} : 2 - 1 là

Câu 9:Tính:
Câu 10:Tìm một số có ba chữ số, biết rằng: chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng
đơn vị được thương là 2, dư 2; chữ số hàng trăm bằng hiệu giữa chữ số hàng chục và
hàng đơn vị. Số cần tìm là
Câu 11:Tính: 3200 : 40 . 2 =
Câu 12:Tính: 3920 : 28 : 2 =
Câu 13:Chia 80 cho một số ta được số dư là 33. Số chia là
Câu 14:Tìm , biết: . Kết quả là
Câu 15:Tìm , biết: . Kết quả là
Câu 16:Chia một số tự nhiên cho 60 được số dư là 31. Nếu đem chia số đó cho 12 thì
được thương là 17. Số tự nhiên đó là
Câu 17:Tìm , biết: . Kết quả là
Câu 18:Kết quả phép tính 99 – 97 + 95 – 93 + 91 – 89 + + 7 – 5 + 3 – 1 là
Câu 19:Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 29 thì dư 5, còn khi chia
cho 31 thì dư 28. Số cần tìm là
Câu 20:Tính tổng: 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 =
Câu 21:Tìm , biết: . Kết quả là

Câu 22:Tính:
Câu 23:Tìm , biết: . Kết quả là
Câu 24:Tính tổng: 2 + 4 + 6 + + 98 + 100 =
Câu 25:Cho là hai chữ số thỏa mãn: . Vậy

Câu 26:Tìm , biết: . Kết quả là
ĐỀ SỐ 8

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1:Có tất cả số nguyên n thỏa mãn (n-12) chia hết cho (n+12).
Câu 2:Số nguyên âm lớn nhất có tổng các chữ số là 52 là
Câu 3:Viết liên tiếp các số từ 1 đến 150 ta được số 123...149150. Tổng các chữ số của số này là

Câu 4:Năm 2013, mẹ hơn con 28 tuổi. Đến năm 2018, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Năm sinh của con là
Câu 5:Cho là số nguyên âm chia cho dư . Số dư trong phép chia cho là
Câu 6:Có số nguyên thỏa mãn là số nguyên.
Câu 7:Biết , tổng lớn nhất có thể là
Câu 8:So sánh và ta được .
Câu 9:Cho A là số tự nhiên được viết bởi 2013 chữ số 4. Số dư của A trong phép chia cho 15 là

Câu 10:Có cách viết phân số thành tổng của hai phân số có tử bằng , mẫu dương và
khác nhau.
Câu 11:Có tất cả số nguyên n thỏa mãn (n-12) chia hết cho (n+12).
Câu 12:Viết liên tiếp các số từ 1 đến 150 ta được số 123...149150. Tổng các chữ số của số này là

Câu 13:Biết , giá trị của là
Câu 14:Biết . Vậy số là
Câu 15:Cho phân số . Số tự nhiên sao cho khi ta cộng tử với , lấy mẫu trừ đi ta được phân
số có giá trị bằng là số
Câu 16:Năm 2013, mẹ hơn con 28 tuổi. Đến năm 2018, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Năm sinh của con là
Câu 17:Cho A là số tự nhiên được viết bởi 2013 chữ số 4. Số dư của A trong phép chia cho 15 là
Câu 18:Số tự nhiên có hai chữ số sao cho tỉ số của số đó và tổng các chữ số của nó là nhỏ nhất là số

ĐỀ SỐ 9

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1: Số nguyên âm lớn nhất có tổng các chữ số là 52 là
Câu 2: Để đánh số trang của một cuốn sách dày 3588 trang cần dùng tất cả chữ số.
Câu 3: Biết . Vậy số là
Câu 4: Cho A là số tự nhiên được viết bởi 2013 chữ số 4. Số dư của A trong phép chia cho 15 là
Câu 5: Số nguyên âm lớn nhất thỏa mãn khi chia số này cho 37 ta được số dư là 36 và khi chia cho 39 thì số
dư là 25 là số
Câu 6:Cho là số nguyên âm chia cho dư . Số dư trong phép chia cho là
Câu 7:Biết . Vậy số là
Câu 8:Có tất cả số nguyên n thỏa mãn (n-12) chia hết cho (n+12).
Câu 9:Số nguyên âm lớn nhất có tổng các chữ số là 52 là
Câu 10:Giá trị của biểu thức là .
Câu 11:So sánh và ta được .
Câu 12:Biết . Tổng là
Câu 13: Số tự nhiên có giá trị lớn nhất được viết thành từ ba chữ số 2 là

đây là đề ôn mùa dịch của mk

0
20 tháng 3 2017

Hướng dẫn

TT Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Ví dụ
1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy…
2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con người Tả người, tả cảnh, tả con vật…
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Thơ trữ tình, ca dao trữ tình…
4 Nghị luận Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận Tục ngữ, ca dao…
5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp Thuyết minh về đồ dùng học tập, thuyết minh về nón lá…
6 Hành chính công vụ Trình bày ý muốn quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người Đơn từ, báo cáo, thông báo

- Hành chính công vụ

- Tự sự

- Miêu tả

- Thuyết minh

- Biểu cảm

- Nghị luận

Đọc văn bản sau. RÙA ĐÁ ĐI CHƠI (1) Ca sĩ chim Bách Thanh bay đến bên bờ suối thì đậu lại trên một cành diệp liễu, Cảnh vật ở đây tuyệt đẹp đã níu cánh chim lại. Bách Thanh nghe tiếng suối róc rách, tiếng lá reo bồn chồn, tiếng nai tác xa xa,… cảm hứng tràn đây, chàng cất lên một điệu hát mới, đó cũng là công việc suốt đời của chàng. Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau. RÙA ĐÁ ĐI CHƠI (1) Ca sĩ chim Bách Thanh bay đến bên bờ suối thì đậu lại trên một cành diệp liễu, Cảnh vật ở đây tuyệt đẹp đã níu cánh chim lại. Bách Thanh nghe tiếng suối róc rách, tiếng lá reo bồn chồn, tiếng nai tác xa xa,… cảm hứng tràn đây, chàng cất lên một điệu hát mới, đó cũng là công việc suốt đời của chàng. Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá, thò đầu ra khỏi mai, lim dim mắt đón nhận từng giọt âm thanh tươi mát. Chú Hươu Sao cũng đờ ra nghe, quên cả uống nước. Không ai để ý đến gã Rắn Mốc đang cuốn cành cây dưới chân Bách Thanh như một khúc dây leo. Hắn vươn cổ, đôi mắt gian giảo láo liên. “Phốc”, Rắn Mốc bằng một cú mổ thành thạo đã ngoạm chặt một chân Bách Thanh trong miệng, cắt đứt dòng âm thanh đang bay chơi vơi. Bách Thanh thét lên đau đớn. Bách Thanh giãy giụa đã lôi cả Rắn Mốc ngã xuống cỏ, ngay trước mặt ông Rùa Đá. Tiếng kêu của chim Bách Thanh làm rung động cả chiếc mai rùa. Bác nhích lên vài bước, và “phập”, đôi môi rắn như đá của bác đã cặp chặt lấy cổ Rắn Mốc. Rắn Mốc quằn quại quấn lấy ông Rùa Đá, ghì xiết. Nhưng miếng võ hiểm của Rắn Mốc vô hiệu trước tấm lưng trơ như đá của bác Rùa. Rắn Mốc bị cắn nát cổ, duỗi toàn thân cứng đờ như một cành cây khô. Bách Thanh gãy rời một chân, bay lên cành cây nén đau, rối rít cảm ơn: “Cháu cảm ơn bác Rùa Đá!”. Rồi Bách Thanh tha thiết mời bác Rùa Đá vào dịp Tết, tức là còn mười ngày nữa đến ăn Tết nhà mình. (2) Bác Rùa Đá lẩm bẩm: “Cây sồi chân núi Bắc à? Xa đây! Cần phải đi ngay mới kịp!”. Thế là bác Rùa Đá khăn gói lên vai ra đi. Bác đi cả ngày, cả đêm, cả mưa cả nắng… Bác đem theo cả một mái nhà thì đâu chẳng là nhà! Ca sĩ Bách Thanh bay loáng một cái đã về đến nhà, Chàng báo tin vui cho vợ con. Chàng còn đặt cả bài hát cho các con hát: Một sớm xuân trong mát Cành khô cũng nở hoa Ông Rùa Đá tốt bụng Sẽ đến chơi nhà ta! Bác Rùa Đá đang đi thì băng tan, dòng nước ào ra chảy quanh một tảng đá lớn. Trên tảng đá, một chú Thỏ Trắng đang kêu khóc gọi mẹ. Bác Rùa Đá bơi ra, cho Thỏ Trắng ngồi trên lưng, đi tìm mẹ Thỏ, bởi hang thỏ đã ngập nước. Tìm được mẹ Thỏ, trao lại Thỏ Trắng cho mẹ xong, bác lại gặp họ hàng nhà Nhím suýt chết đuối, nếu không được bác giơ lưng bịt một lỗ hổng nước đang tràn vào. Bác Rùa Đá vẫn chưa rời con suối mà đi được. Bãi Tự Nhiên xanh rờn cỏ có nguy cơ bị ngập nước. Hươu, Nai rủ nhau xếp đá thành đập, lái dòng nước cho chảy sang hướng khác. Bác Rùa Đá nhận chuyên chở từng khối đá lớn trên lưng… Con đập hoàn thành, bác Rùa Đá mới khoác khăn gói lên vai, lẩm bẩm: “Nhà Bách Thanh! Cây sồi chân núi Bắc! Phải đi ngay mới kịp!”. Bác không nghĩ rằng mùa xuân đã qua từ lâu, bởi bác cứ nhẩn nha đi, ai gặp khó khăn bác đều dừng lại giúp đỡ… (3) Trên cây sồi chân núi Bắc, có hội chim Bách Thanh đón một mùa xuân mới. Ông Bách Thanh què đã chết. Các cháu Bách Thanh đang bập bẹ hát bài như nỗi chờ mong của cả dòng họ: Một sớm xuân trong mát Cành khô cũng nở hoa Ông Rùa Đá tốt bụng Sẽ đến chơi nhà ta! Chúng không biết rằng ở dưới gốc cây sồi, ông Rùa Đá đã đến, mệt mỏi vì đường xa, tuổi tác, ông đã ngủ thiếp đi trong giọng ca trong trẻo của họ hàng nhà Bách Thanh. (Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục, 1999) Đầu tiên, cần xác định những sự việc được kể, nhất là những sự việc chính. - Sau đó chỉ ra được những nhân vật là loài vật đã được miêu tả, trong đó xác định nhân vật chính. - Tiếp theo, đi sâu tìm hiểu hình dáng, điệu bộ, cử chỉ, ngôn ngữ, tính cách,... của các nhân vật trong truyện. - Phát hiện bài học mà truyện muốn gửi thông điệp, liên hệ bài học ấy với cuộc sống của bản thân em. Để hiểu được đây là một truyện đồng thoại, em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? tác dụng của ngôi kể này? Câu 2. Xác định những sự việc chính của truyện . Câu 3. Đọc phần 1 của văn bản và cho biết: a, Nhân vật bác Rùa Đá và Bách Thanh ( Điền vào bảng sau) Nội dung Dẫn chứng Nhận xét Lời nói, suy nghĩ, tâm trạng - Cử chỉ, hành động - Tình cảnh Nhận xét của người kể - … Câu 4. Đọc phần 2 của văn bản và cho biết: a, Chuyến đi đến thăm nhà Bách Thanh của bác Rùa Đá diễn ra đúng dự định của bác không? Bác Rùa Đá đã làm gì trong chuyến đi đó? Em thấy bác Rùa Đá là người thế nào? Câu 5. Đọc phần cuối của văn bản và cho biết: a. Họ hàng nhà Bách Thanh đã làm gì ? Ý nghĩa của việc làm đó?. Câu 6. Truyện muốn gửi thông điệp nào? liên hệ bài học ấy với cuộc sống của bản thân em, rút ra được những bài học gì cho bản thân?

0
I. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?A. Ông mặt trời tươi cười.B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.C. Tre anh hùng giữ nước.D. Bố em đi cày về.Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?“SấmGhé xuống sânKhanh kháchCườiCây dừaSải tayBơiNgọn mùng tơiNhảy múa”(Trần Đăng Khoa)A.1 C.3B.2 D.4Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời tươi cười.
B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.
C. Tre anh hùng giữ nước.
D. Bố em đi cày về.
Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?
“Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa”
(Trần Đăng Khoa)
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu nhân hóa?
A. Trò chuyên, xưng hô với vật như với người
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Đối chiếu điểm tương đồng giữa vật với người
D. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Câu 4:So sánh, nhân hoá có chung những tác dụng gì?
A- Giúp cho việc miêu tả sự vật,sự việc được cụ thể, sinh động;
B- Biểu hiện tư tưởng, tình cảm của người viết sâu sắc;
C- Tạo ra các cách diễn đạt gợi hình, gợi cảm.
D- Cả A, B, C.
Câu 5: Nối hình ảnh nhân hóa với kiểu nhân hóa tương ứng.
a)Cây dừa xanh toả nhiều tàu 1. Dùng những từ vốn gọi người để
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng gọi vật
(Trần Đăng Khoa)
b)Núi cao chi lắm núi ơi 2. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương chất của người để chỉ hoạt động, tính
(Ca dao) chất của vật
c)Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé chổi rơm 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với
vào loại xinh xắn nhất. người
(Vũ Duy Thông)

II. TỰ LUẬN
Bài 1: Sưu tầm 5 câu ca dao hoặc câu thơ có sử dụng phép nhân hóa, chỉ rõ kiểu nhân hóa trong
những câu đó.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới :
“Trăng ơi…từ đâu đến- Hay từ một sân chơi- Trăng bay như quả bóng- Đứa nào đá lên
trời” thể hiện cái nhìn rất ngộ nghĩnh của Trần Đăng Khoa về trăng. Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ
đã gọi trăng “Trăng ơi” và hỏi trăng “Từ đâu đến?”. Trăng đã được nhà thơ biến thành một người
bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song, chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng
thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị: “Hay từ một sân chơi- Trăng bay như
quả bóng- Đứa nào đá lên trời”. Nghệ thuật so sánh độc đáo “Trăng bay như quả bóng” đã hợp lí,
đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “Trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do”
đứa nào đá lên trời”. Từ “đứa nào” thật ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ
ngữ tự nhiên, thú vị như thế, phải sinh ra từ một “thần đồng thơ” như Trần Đăng Khoa…”
a, Đoạn văn nêu lên tác dụng của các biện pháp tu từ trong thơ Trần Đăng Khoa. Đó là những biện
pháp gì? Nó có tác dụng như thế nào?
b, Từ đoạn văn trên, hãy nêu các bước viết đoạn văn nêu cảm nhận về tác dụng của các biện pháp tu
từ?
c, Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu, nêu cảm nhận của con về tác dụng của các biện pháp
tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một
gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn
như người cởi trần mặc áo gi-lê”. (Tô Hoài)
Bài 3: Đã hơn 2 tháng phải xa mái trường, chắc hẳn con đang rất nhớ ngôi trường thân yêu của
mình. Hãy tưởng tượng và tả lại khung cảnh sân trường mình trong những ngày này bằng một đoạn
văn ngắn khoảng 8 câu. Trong đoạn có sử dụng phép nhân hóa (gạch chân chỉ rõ).

Ai nhanh mik tick 3 cái

2
15 tháng 4 2020

1 D

2C

3 C

4D

23 tháng 1 2022

bài này cơ

   

Họ và tên: ............................................... ÔN TẬP CUỐI TUẦN 19

Lớp: 3… MÔN TIẾNG VIỆT

Bài 1: Đọc bài văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Tháng Giêng mưa bụi Ao làng hội xuân Anh Trê, anh Chuối Gõ trống tùng tùng Đuôi Cờ váy đỏ Lụa đào thắt lưng Uốn dẻo điệu múa Xinh ơi là xinh Cô Trôi thoa phấn Môi hồng trái tim Buông câu quan họ Lúng liếng cái nhìn.

Cậu Rô giương vây

Thịt rèo cột trơn

Leo gần đỉnh cột

Rơi xuống cái tùm. Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn “Hỏi làng có mở Thi vượt vũ môn” Đỗ Thanh

Câu 1: Nội dung bài thơ kể:

a. Cuộc vui chơi của loài cá b. Ngày hội xuân tại ao làng c. Cảnh vật mùa xuân

Câu 2 :Biện pháp nhân hoá trong bài thơ giúp người đọc cảm nhận điều gì?

a. Các con vật cũng có đời sống như con người.

b. Cây cối cũng có đời sống như con người.

c. Hoạt động của con vật, cây cối thật sinh động và đáng yêu.

Câu 3: Câu “Cô Trôi thoa phấn.”thuộc mẫu câu:

a. Ai - là gì? b. Ai - thế nào? c. Ai - làm gì?

Câu 4 :Từ: Lúng liếng trong cụm từ “Lúng liếng cái nhìn.” là từ chỉ :

a. đặc điểm b. hoạt động c. sự vật

Câu 5: Bộ phận gạch chân trong câu “Khoan thai ông Chép

Vuốt đôi râu khoằm.”

trả lời cho câu hỏi:

a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Vì sao?

Bài 2. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” trong câu văn sau:

a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.

b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp

Sáng nay ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:

- Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông

- Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa

Bài 4: Gạch một gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau; Khoanh tròn vào từ so sánh.

a. Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. b. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Từng giọt sương treo mình Nhìn như một thứ quả Trong suốt và long lanh.

Bài 5: Tìm những sự vật nhân hoá và những từ ngữ dùng để nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp

Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.

Tên sự vật Từ gọi sự vật Từ ngữ tả sự vật như tả người.

Bài 6: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:

Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ gió bắc hun hút thổi núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

15 tháng 6 2018

bài đọc Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đâu?

15 tháng 6 2018

Bài đọc : Nhưng lạ thay, họ không thấy vui tươi, nhàn nhã mà lại thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay chẳng cất nổi mình để chạy nhảy, nô đùa như trước nữa. Cô Mắt thì suốt ngày lờ đờ, hai mí nặng trĩu. Bác Tai mọi ngày nghe gì cũng rõ, nay lúc nào cũng cảm thấy như có cái cối xay lúa quay ù ù ở bên trong. Họ cứ sống trong tình trạng như thế cho tới ngày thứ bảy thì không thể chịu đựng được nữa, đành họp nhau lại để bàn. Bác Tai cố cất tiếng: – Chúng ta suy nghĩ và hành động sai lầm rồi các cháu ạ! Chúng ta không làm để kiếm thức ăn nuôi lão Miệng thì chúng ta cũng tê liệt cả. Lão Miệng tuy không làm nhưng lão có công việc là nhai. Như thế cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Từ trước đến nay, chúng ta sống gắn bó thân thiết với nhau, nay tự dưng lại gây nên chuyện. Lão Miệng có cái ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn lên được. Theo ý bác, chúng ta nên đến nói lại với lão Miệng, các cháu có đi không?