K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2023

Ko  bt

 

23 tháng 3 2021

\(s_1=\dfrac{1}{3}s=v_1t_1\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{3v_1}\) (1)

Do \(t_2=2t_3\) nên \(\dfrac{s_2}{v_2}=2.\dfrac{s_3}{v_3}\) (2)

Ta có: s2 + s3 = \(\dfrac{2}{3}s\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\dfrac{s_3}{v_3}=t_3=\dfrac{2s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (4)

=> \(\dfrac{s_2}{v_2}=t_2=\dfrac{4s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (5)

Từ (1), (4), (5), ta có vận tốc tb của ng đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3\left(2v_2+v_3\right)}+\dfrac{4}{3\left(2v_2+v_3\right)}}\)

\(\dfrac{3v_1\left(2v_2+v_3\right)}{6v_1+2v_2+v_3}\)

23 tháng 3 2021

\(\dfrac{1}{3}\) quãng đường đầu đi với vận tốc V1 :  V\(\dfrac{1}{3}\).S = V1

Quãng đường còn lại đi với vận tốc Vvà V3\(\dfrac{2}{3}\)S = V2.t2 +V3.t3

Ta có: t2= (\(\dfrac{2}{3}\)) . (t+ t3) => t3\(\dfrac{1}{2}\). t2

=> \(\dfrac{2}{3}\).S = V2.t2 + \(\dfrac{1}{2}\) . V3.t2 = ( V\(\dfrac{1}{2}\). V3.).t2

Vận tốc trung bình: V = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+t_2+t_3}\)

                                                   \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+\dfrac{1}{2}t_2}\)

Ta thấy: \(\dfrac{2}{3}\)S = 2.(\(\dfrac{1}{3}\)S)  (=)  (V\(\dfrac{1}{2}\) . V). t= 2. V. t

=> [V1.t+ (V\(\dfrac{1}{2}\) . V3). t2] = 3.V1.t1  và t2= \(\dfrac{\left(2.V_1.t_1\right)}{V_2+\dfrac{1}{2}.V_3}\)

Thay vào vận tốc trung bình, khử t1, quy đồng mẫu, cuối cùng ra được: v=\(\dfrac{\left[3.V_1\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right)\right]}{\left[3.V_1+V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right]}\)

hay v= ​\(\dfrac{\left[3.V_1\left(2.V_2+V_3\right)\right]}{\left[6.V_1+2.V_2+V_3\right]}\)

 

15 tháng 7 2017

Bạn tự cho số vào và tính, đáp án của câu này là C (dòng chọn số 3) :

Một vật đi từ A đến B theo ba giai đoạn: 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường sau đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường cuối đi với vận tốc . Vận tốc trung bình của vật trên AB được tính bằng công thức :

Có gì chưa hiểu bạn hỏi lại mình nhé, mình giải thích lại cho, còn cái câu trên của bạn có trong CHTT rồi nhé (câu tính h cột xăng).

15 tháng 7 2017

Gọi chiều dài quãng đường AB là s .

Thời gian đi 1/3 quãng đường đầu là :

t1 = \(\dfrac{s}{3}:v_1=\dfrac{s}{3v_1}\)

Thời gian đi 1/3 quãng đường tiếp theo là :

t2 =\(\dfrac{s}{3}:v_2=\dfrac{s}{3v_2}\)

Thời gian đi 1/3 quãng đường còn lại là :

t3 = \(\dfrac{s}{3}:v_3=\dfrac{s}{3v_3}\)

Vận tốc trung bình của người đó là :

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{3v_1}+\dfrac{s}{3v_2}+\dfrac{s}{3v_3}}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{1}{3v_2}+\dfrac{1}{3v_3}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{1}{3v_2}+\dfrac{1}{3v_3}}=\dfrac{3v_1v_2v_3}{v_1v_2+v_2v_3+v_1v_3}\)

11 tháng 12 2023

Có lm thì mới có ăn

 

14 tháng 2 2021

Gọi: S1 là 1/3 quãng đg đi với vận tốc v1 , với thời gian t1

       S2 là quãng đg đi với vận tốc v2, Với thời gian t2

       S3 là quãng đg đi với vận tốc v3Với thời gian t3

       S là quãng đg AB

Theo bài ra, Ta có: S1=1/3S=v1.t1⇒t1=S/3v(1)

Ta có: t2=S2/v2 , t3=S3/v3

Vì t2=2.t⇒ S2/v2 = 2.S3/v(2)

Ta lại có: S2 + S3 = 2/3.S (3)

Từ (2)(3) ⇒ S3/v3= t= 2S/3(2v2+v3) (4)

⇒ S2/v2 = t2 = 4S/3(2v2+v3) (5)

Vận tốc trung bình là: 

vtb = S/t1+t2+t3

Từ (1)(4)(5) ta có:

vtb = 1 / [1/3v+ 2/3(2v2+v3) + 4/3(2v2+v3)] = 3v1(2v2+v3) / 6v1+2v2+v3

Vậy ...

 

 

 

 

 

25 tháng 6 2021

Quãng đường người đó đi được trong nửa thời gian đầu là:

\(s_1=v_1.t_1=5.\dfrac{1}{2}t=\dfrac{5}{2}t\left(km\right)\)

Trong nửa thời gian còn lại, gọi s là quãng đường đi trong nửa thời gian còn lại.

Thời gian người đó đi 1/3 quãng đường đầu là:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{v_2}\left(h\right)\)

Thời gian đi trong quãng đường còn lại:

\(t_3=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{v_3}\left(h\right)\)

Ta có: \(t_2+t_3=\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{v_2}+\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{v_3}=s\left(\dfrac{1}{3v_2}+\dfrac{2}{3v_3}\right)=\dfrac{t}{2}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{s_1+s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{\dfrac{5}{2}t+\dfrac{t}{2\left(\dfrac{1}{3v_2}+\dfrac{2}{3v_3}\right)}}{t}=\dfrac{71}{14}\left(km/h\right)\)

Bạn kiểm tra lại phần tính toán

23 tháng 11 2016

gọi s là quãng đường AB

s1,s2,s3 lần lượt là từng quãng đường mà xe di chuyển:

s1 = \(\frac{1}{3}s\)

=> s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

Thời gian xe di chuyển trong \(\frac{1}{3}\) quãng đường là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{3.40}=\frac{s}{120}\)

Gọi t' là thời gian đi ở quãng đường (\(\frac{2}{3}s\)) còn lại:

Trong \(\frac{2}{3}\) thời gian đầu, xe đi được quãng đường là

s2 = \(\frac{2}{3}t'.v_2=\frac{2}{3}.t'.45=30t'\)

Quãng đường xe đi được trong thời gian còn lại là:

s3=\(\frac{1}{3}t'.v_3=\frac{1}{3}t'.30=10t'\)

Mặt khác ta có

s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

=> 30t' + 10t' = \(\frac{2}{3}s\)

=> 40t'=\(\frac{2}{3}s\)

=> t'=\(\frac{s}{60}\)

Vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t+t'}=\frac{s}{\frac{s}{120}+\frac{s}{60}}=\frac{1}{\frac{1}{120}+\frac{1}{60}}=40\)(km/h)

24 tháng 11 2016

/?l=user.display.profile