K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Bài 1:

Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.

Bài2:

Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện

18 tháng 5 2018

Bài 1:Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.

Bài2:Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 4 2017

đánh 1 lần thui

15 tháng 4 2017

Nguyễn Xuân Tiến 24Dòng điện - nguồn điện

12 tháng 11 2017

Ghế ngồi thường được làm bằng gỗ hay có bề mặt ngồi bằng nhựa hoặc cao su, là vật liệu cách điện. Thợ sửa chữa điện ngồi và cho cả hai chân lên ghế để đảm bảo việc cách điện, để bản thân không bị nguy hiểm điện giật

6 tháng 5 2017

1. Khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau.

2. Vì khi lắp không đúng hiệu cực => mạch điện bị hở do nguồn điện lắp sai => Vạt dụng ko chạy.

Vì thế phải lắp đúng hiệu cực.

3.Vì nếu không lau thì bụi bẩn sẽ tạo ra cầu nối giữa 2 cực

=> bình bị chaaph mạch do két túa hoặc các tấm ngăn bị lỏng.

4. Theo mình: Vì khi sửa điện có thể điện sẽ truyền xuống đất. Nếu mà đễ chân dưới đất dễ bị điện giật.

Câu 1. Tìm phát biểu sai?A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:A. Hai...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

2
10 tháng 4 2022

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

10 tháng 4 2022

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

Vì những vật đó nhẹ dẽ nhận thấy tác dụng của lực hút.

24 tháng 3 2021

Cấu tạo của nguyên tử:

- Hạt nhân mang điện tích dương

- Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

Vật bị nhiễm điện dương khi mất đi electron, nhiễm điện âm khi nhận thêm electron.

Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.

Em xem thêm bài học ở đây nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999

28 tháng 9 2017

Vì những sợi tóc đó nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau.