K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

- Mặt trời trong câu "mặt trời của bấp thì nằm trên đồi" là mặt trời tự nhiên so sáng cả thế giới.

- Còn mặt trời soi sáng, là nguồn sống của mẹ là em bé đang ngủ trên lưng. Với bao khó khăn, con vẫn là động lực, là niềm hi vọng của mẹ vào một tương lai tươi đẹp.

13 tháng 12 2019

Theo tập quán của người phụ nữ miền núi, đi đâu làm việc gì thường địu con theo trên lưng của mình. Lúc em bé ngủ cũng ngủ trên lưng mẹ nên mới nói "những em bé lớn trên lưng mẹ" là như vậy.

7 tháng 11 2021

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về .
Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5 , điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời : Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm , hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ : gió mùa thu , bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ , không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru , lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con .
Đi suốt cuộc đời, đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗng thấy như sợi dây cuộc sống cũng phải chùng lại, bật lên một tiếng trầm trong bản hòa tấu phức hợp của cuộc sống. Nó cho ta phút nhớ tới mẹ, nhớ tới những ước mơ thành hình không chỉ bằng hơi thở cuộc sống mà bằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cho con.
Bền bỉ cùng thời gian,hơn cả thời gian và không gian chính là lòng mẹ yêu con.Biết bao trưa nư thế mẹ ngồi đưa võng quạt ru con ngủ.Có ai đếm được chăng?Vậy mà mẹ chẳng hề mệt mỏi mỗi khi đêm về lại thức trông giấc ngủ cho con:
Những ngoi sao thức ngoài kia
chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngon gió của con suốt đời.
Phép nhân hoá ngôi sao-"thức" làm cho hình ảnh thơ trở nên đẹp lung linh,phép so sánh ko ngang bằng đã nâng hình ảnh bà mẹ tảo tần khuya sớm lam lũ lên thật cao quý đẹp đẽ hơn cả những vì tinh tuý,và cũng bất tử .Cách nói ẩn dụ "giấc tròn" ko phải chỉ là giấc ngủ của con ,cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi,che chở cho con,dành tất thảy yêu thương.Lòng mẹ thật bao la,tình mẹ thật rộng lớn...
Ko có những lời thơ nhẹ nhàng và sâu lắng như "Mẹ" chắc hẳn lời ru dần mai một cho đến một ngày người ta chỉ còn nghe thấy nó trong viện bảo tàng những lớp kỷ niệm của những người đi trước.Nếu nghe bản nhạc này vào 1 trưa hè oi bức,trên tay phe phẩy quạt nan và thiu thiu bên hiên nhà trên chiếc võng nhỏ,ta sẽ bé lại,chỉ 1 lúc thôi,để thấy cuộc sống này đậm chất sử thi về tình mẹ,về 1 cuộc sống ấm êm ta lớn lên bằng lời ru...
Hơn 1 lần nhìn lại,ai cũng có 1 người mẹ,và mẹ tôi chỉ có 1 trên đời...
..."Mẹ đã nâng con dậy"...

24 tháng 11 2018
Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
M : đánh trâu ra cày : người lớn
nhặt cỏ, đốt lá các cụ già.
bắc bếp thổi cơm mấy chú bé
tra ngô các bà mẹ
ngủ khì các em bé
sủa om cả rừng lũ chó
29 tháng 6 2019
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
Người lớn đánh trâu ra cày. M: Người lớn làm gì ? M : Ai đánh trâu ra cày ?
Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Các cụ già làm gì ? Ai nhặt cỏ, đốt lá ?
Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Mấy chú bé làm gì ? Ai bắc bếp thổi cơm ?
Các bà mẹ tra ngô. Các bà mẹ làm gì ? Ai tra ngô ?
Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. Ai ngủ khì trên lưng mẹ ? Các em bé làm gì ?
Lũ chó sủa om cả rừng. Lũ chó làm gì ? Con gì sủa om cả rừng ?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Hãy cứ ước mơMẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-đa đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”.Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Hãy cứ ước mơ

Mẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-đa đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”.

Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế nên câu trả lời trẻ thơ kia xem ra không làm bà mẹ vui lòng, dù sao thì bà cũng vừa mới đi dự hội nghị về năng lực của phụ nữ kia mà.

Con có thể làm bất cứ nghề gì con muốn. – Bà mẹ khơi gợi cho con gái. – Con có thể làm luật sư, bác sĩ phẫu thuật, làm một nhân viên ngân hàng hay tổng thống… Con có thể làm bất cứ thứ gì con thích.

Bé Lin-đa hỏi lại: “Bất cứ thứ gì sao mẹ?”

- Ừ, làm bất cứ thứ gì, con ạ! – Người mẹ mỉm cười.

Bé Lin-đa reo lên: “Ồ, vậy thì hay quá! Con muốn làm một chú ngựa con!”

Hẳn là giấc mơ của cô bé kia cần thêm đôi chút chín chắn nữa, thế nhưng bạn có muốn mình có được tinh thần lạc quan như của cô bé ngây thơ, mong muốn được làm một chú ngựa con tung tăng chạy nhảy trên thảm cỏ xanh, hít thở khí trời và những làn gió mát; hơn là cứ bi quan ủ rũ và than vãn rằng: “Tôi chẳng làm được cái gì nên hồn cả” hay không?

Tết-đi Ru-dơ-veo đã nói rằng: “Hãy cứ ngước lên các vì sao và nhớ giữ cho đôi chân đứng trên mặt đất”. Đó là một cách để biến ước mơ thành hiện thực. Nào, hãy bắt đầu bằng cách ngước nhìn lên và mơ tưởng về những điều đẹp nhất.

      (Theo Một phút có thể thay đổi cuộc đời)

Chú giải: Tết-đi Ru-dơ-veo: Theodore Roosevelt (1858-1919), hay còn gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Mĩ.

Chép lại một câu văn trong bài mà em thích nhất.

1
12 tháng 8 2018

Hướng dẫn giải:

- Hãy cứ ngước lên các vì sao và nhớ giữ cho đôi chân đứng trên mặt đất.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Hãy cứ ước mơMẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-đa đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”.Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Hãy cứ ước mơ

Mẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-đa đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”.

Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế nên câu trả lời trẻ thơ kia xem ra không làm bà mẹ vui lòng, dù sao thì bà cũng vừa mới đi dự hội nghị về năng lực của phụ nữ kia mà.

Con có thể làm bất cứ nghề gì con muốn. – Bà mẹ khơi gợi cho con gái. – Con có thể làm luật sư, bác sĩ phẫu thuật, làm một nhân viên ngân hàng hay tổng thống… Con có thể làm bất cứ thứ gì con thích.

Bé Lin-đa hỏi lại: “Bất cứ thứ gì sao mẹ?”

- Ừ, làm bất cứ thứ gì, con ạ! – Người mẹ mỉm cười.

Bé Lin-đa reo lên: “Ồ, vậy thì hay quá! Con muốn làm một chú ngựa con!”

Hẳn là giấc mơ của cô bé kia cần thêm đôi chút chín chắn nữa, thế nhưng bạn có muốn mình có được tinh thần lạc quan như của cô bé ngây thơ, mong muốn được làm một chú ngựa con tung tăng chạy nhảy trên thảm cỏ xanh, hít thở khí trời và những làn gió mát; hơn là cứ bi quan ủ rũ và than vãn rằng: “Tôi chẳng làm được cái gì nên hồn cả” hay không?

Tết-đi Ru-dơ-veo đã nói rằng: “Hãy cứ ngước lên các vì sao và nhớ giữ cho đôi chân đứng trên mặt đất”. Đó là một cách để biến ước mơ thành hiện thực. Nào, hãy bắt đầu bằng cách ngước nhìn lên và mơ tưởng về những điều đẹp nhất.

      (Theo Một phút có thể thay đổi cuộc đời)

Chú giải: Tết-đi Ru-dơ-veo: Theodore Roosevelt (1858-1919), hay còn gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Mĩ.

Mơ ước “được làm một chú ngựa con” cho thấy Lin-đa là một em bé như thế nào?

1
25 tháng 12 2017

Hướng dẫn giải:

- Cho thấy Lin-đa là một cô bé ngây thơ và có tinh thần lạc quan, yêu đời.

MÔN TIẾNG VIỆT I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này....
Đọc tiếp

MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 

5
17 tháng 10 2021

SORRY BÀI CỦA BẠN BỊ HỎNG PHÔNG CHỮ.BN CÓ THỂ SẮP XẾP LẠI DC KO,MẮT MN KÉM KO NHÌN RÕ

17 tháng 10 2021

Câu 1:B

Câu 2:C

Câu 3: Cô bé ko bị bệnh, mẹ cô bé bị.

Câu 4:B

Câu 5:C

Nếu bạn rảnh có thể vào kênh mình ủng hộ nhé.Thanks!

https://www.youtube.com/channel/UCOgxcE6E2JgJcvpbQTFzZsQ

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Hãy cứ ước mơMẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-đa đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”.Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Hãy cứ ước mơ

Mẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-đa đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”.

Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế nên câu trả lời trẻ thơ kia xem ra không làm bà mẹ vui lòng, dù sao thì bà cũng vừa mới đi dự hội nghị về năng lực của phụ nữ kia mà.

Con có thể làm luật sư, bác sĩ phẫu thuật, làm một nhân viên ngân hàng hay tổng thống… Con có thể làm bất cứ thứ gì con thích.

Bé Lin-đa hỏi lại: “Bất cứ thứ gì sao mẹ?”

- Ừ, làm bất cứ thứ gì, con ạ! – Người mẹ mỉm cười.

Bé Lin-đa reo lên: “Ồ, vậy thì hay quá! Con muốn làm một chú ngựa con!”

Hẳn là giấc mơ của cô bé kia cần thêm đôi chút chín chắn nữa, thế nhưng bạn có muốn mình có được tinh thần lạc quan như của cô bé ngây thơ, mong muốn được làm một chú ngựa con tung tăng chạy nhảy trên thảm cỏ xanh, hít thở khí trời và những làn gió mát; hơn là cứ bi quan ủ rũ và than vãn rằng: “Tôi chẳng làm được cái gì nên hồn cả” hay không?

Tết-đi Ru-dơ-veo đã nói rằng: “Hãy cứ ngước lên các vì sao và nhớ giữ cho đôi chân đứng trên mặt đất”. Đó là một cách để biến ước mơ thành hiện thực. Nào, hãy bắt đầu bằng cách ngước nhìn lên và mơ tưởng về những điều đẹp nhất.

      (Theo Một phút có thể thay đổi cuộc đời)

Chú giải: Tết-đi Ru-dơ-veo: Theodore Roosevelt (1858-1919), hay còn gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Mĩ.

Vì sao câu trả lời thích làm y ta của bé Lin-đa không làm mẹ vui lòng?

1
31 tháng 7 2017

Hướng dẫn giải:

- Vì nghề đó bị cho là nghề riêng của người phụ nữ.