K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2020

Gọi số bi của An là a ; số bi của Bảo là b , số bi của Chi là c (a;b;c \(\inℕ^∗\))

Ta có c - a = 4 

Lại có \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{4}{2}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=4.2=8\\b=5.2=10\\c=6.2=12\end{cases}}\)(tm)

Vậy số bi của An là 8 viên ; số bi của Bảo là 10 viên , số bi của Chi là 12 viên 

1 tháng 11 2020

Gọi số viên bi của 3 bạn An, Bảo, Chi lần lượt là: a, b, c ( \(a,b,c\inℕ^∗\))

Theo bài ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)và \(c-a=4\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{4}{2}=2\)

\(\Rightarrow a=2.4=8\)\(b=2.5=10\)\(c=2.6=12\)

Vậy số bi của 3 bạn An, Bảo, Chi lần lượt là 8, 10, 12 viên bi 

16 tháng 7 2015

Gọi số bi của 3 bạn lần lượt là a,b,c

Theo bài ra, ta có:

a/2 = b/4 = c/5  và  a + b + c = 44

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:

     \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

Suy ra: \(\frac{a}{2}=4\Rightarrow a=4\cdot2=8\)

        \(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=4\cdot4=16\)

      \(\frac{c}{5}=4\Rightarrow c=4\cdot5=20\)

               Vậy Minh có 8 viên bi, Hùng có 16 viên bi, Dũng có 20 viên bi

20 tháng 10 2021

An:6

Bảo:10

Minh:14

6 tháng 11 2019

gọi số bi xanh, đỏ, vàng lần lượt là a; b; c (viên; a; b; c thuộc N*)

có : 

a/11 = b/3 = c/7

=> (a+b+c)/(11+3+7) = a/11 = b/3 = c/7

có a + b + c = 42 do tổng số bi là 42

=> 42/21 = a/11 = b/3 = c/7

=> 2 = a/11 = b/3 = c/7

=> a = 22; b = 6; c = 12

6 tháng 11 2019

1 phần có số bi là:42:(11+3+7)=2

=.> số bi xanh là:2*11=22(viên)

...............đỏ.......3*2=6(viên)

.................vàng...7*2=14(viên)

16 tháng 10 2019

                                      Bài giải:

Gọi: Số bi của bạn Minh là: \(x\)( viên ) . Số bi của bạn Hùng là: \(y\)( viên ). Số bi của bạn Khang là: \(z\)( viên )

      ( Đk: \(x,y,z\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\\x+y+z=60\end{cases}}\)( Vì Số bi của ba bạn Minh, Hùng, Khang lần lược tỉ lệ vs 2; 3; 5 )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và giả thiết ta có:

    \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{60}{10}=6\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.2=12\\y=6.3=18\\z=6.5=30\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt !

16 tháng 10 2019

Phần kết quả mk đánh nhưng bị lỗi. Viết lại Đáp án nhé:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.2=12\\y=6.3=18\\z=6.5=30\end{cases}}\)

Học tốt !

27 tháng 12 2016

toán này ko phải lớp 7

mih dc thầy chỉ hồi lớp 4 rùi

27 tháng 12 2016

giả sử ta là người thứ 2 .nếu người thứ nhất lấy số viên bi lẻ thì ta lấy số viên bi sao cho số viên bi người 1 +người 2 là số chẳn.... 

bạn làm như vậy sẽ thắng

chú ý : mih quên rùi ko nhớ kỉ xin đừng chép vào vở

8 tháng 6 2023

cứu tôi với

 

18 tháng 12 2017

Gọi số bi của 3 bạn là a,b,c 

Ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{b-c}{3-2}=\frac{15}{1}=15\)

=>a/4=15=>a=60

b/3=15=>b=45

c/2=15=>c=30

Vậy số bi của ba bạn Minh,Hùng,Dũng lần lượt là 60 viên,45 viên,30 viên

18 tháng 12 2017

Gọi số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c. Ta có: b-c=15

Theo bài ra có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{b-c}{3-2}=\frac{15}{1}=15\)

=> Số bi của Minh là: a=15*4=60 (viên)

Số bi của Hùng là: a=15*3=45 (viên)

Số bi của Dũng là: a=15*2=30 (viên)