K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

B=1+5+52+53+...+52008+52009 (1)

5B=5+52+53+54+...+52009+52010 (2)

Lấy (2) - (1) theo từng vế

5B - B = (5+52+53+54+....+52009+52010) - (1+5+52+53+...+52008+52009 )

<=> 5+52+53+54+...+52009+52010- 1-5-52-53-54-...-52008-52009

<=> (5-5)+(52-52)+(53-53)+...+(52009-52009)+(52010-1)

<=> 0+0+0+0+...+0)+0+52010-1

4B=52010-1

<=>B=(52010-1) : 4

5 tháng 10 2017

c

15 tháng 6 2016

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=50.\frac{1}{100}=\frac{1}{2}< \frac{5}{6}\)

Vậy \(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}< \frac{5}{6}\)

NV
3 tháng 3 2021

\(\Leftrightarrow8x^3-36x^2+51x-22+2x-3-\sqrt[3]{3x-5}=0\)

\(\Leftrightarrow8x^3-36x^2+51x-22+\dfrac{8x^3-36x^2+51x-22}{\left(2x-3\right)^2+\left(2x-3\right)\sqrt[3]{3x-5}+\sqrt[3]{\left(3x-5\right)^2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(8x^3-36x^2+51x-22\right)\left(1+\dfrac{1}{\left(2x-3\right)^2+\left(2x-3\right)\sqrt[3]{3x-5}+\sqrt[3]{\left(3x-5\right)^2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x^3-36x^2+51x-22=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(8x^2-20x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

3 tháng 3 2021

Cho mk hỏi chỗ này ạ

26 tháng 7 2017

a, 16.(27+15)+8.(53+25):2

= 4.[(27+15).4] + 4.(53+25)

= 4.168 + 4.312

= 4.(168+312)

= 4.480=1920.

...

26 tháng 7 2017

Câu b tình bt thui!

b, 53.(51+4)+53.53.(49+96)+53

=53.55+53.53.145+53

=2915+407305+53

=410220+53=410273

24 tháng 6 2017

\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-7}{156}\)

\(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-17}{12}\)

\(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-7}{55}\)

\(\dfrac{-34}{37}.\dfrac{74}{-85}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{-5}{9}:\dfrac{-7}{18}=\dfrac{10}{7}\)

Chúc bạn học tốt!!!

24 tháng 6 2017

a) \(\left(-\dfrac{1}{39}\right)+\left(-\dfrac{1}{52}\right)=\dfrac{-4-3}{156}=-\dfrac{7}{156}\)

b) \(\left(-\dfrac{6}{9}\right)+\left(-\dfrac{12}{16}\right)=-\dfrac{6}{9}-\dfrac{12}{16}=-\dfrac{17}{12}\)

c) \(-\dfrac{2}{5}-\left(-\dfrac{3}{11}\right)=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{11}=-\dfrac{7}{55}\)

d) \(\left(-\dfrac{34}{37}\right)\cdot\left(-\dfrac{74}{85}\right)=2\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}\)

e) \(\left(-\dfrac{5}{9}\right):\left(-\dfrac{7}{18}\right)=\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{18}{7}=5\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{10}{7}\)

a: \(=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

b: \(=\dfrac{6+6\cdot4+6\cdot49}{15+15\cdot4+15\cdot49}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)

c: \(=\dfrac{13\left(3-18\right)}{40\left(15-2\right)}=\dfrac{-15}{40}=-\dfrac{3}{8}\)

31 tháng 1 2017

Giải bài 4 trang 70 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Điều kiện xác định: 2x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1/2.

Quy đồng và bỏ mẫu chung ta được:

Phương trình (2) ⇔ 2(3x2 – 2x + 3) = (2x – 1)(3x – 5)

⇔ 6x2 – 4x + 6 = 6x2 – 10x – 3x + 5

⇔ 9x = –1

⇔ x = –1/9 (thỏa mãn đkxđ)

Vậy phương trình có nghiệm là x = –1/9.

9 tháng 5 2021

Chả liên quan đến câu hỏi .-.

9 tháng 5 2021

Viết lộn òi, thông cảm :''(