K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

TA CÓ 3A=3^2+3^3+3^4+......+3^2017

         3A-A=3^2017-3

         A=(3^2017-3)/2

CHẮC CHẮN MÌNH ĐÃ HỎI CÁC THẦY CÔ RỒI

CHẮC CHẮN 100%

8 tháng 2 2018

a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):

Ví dụ câu a:

Ta nhập vào máy tính như sau:

\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\sqrt{ }\)(có nghĩa là \(\div R\))

Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.

Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = "

chúc bạn thành công

8 tháng 2 2018

a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):

Ví dụ câu a:

Ta nhập vào máy tính như sau:

\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\frac{ }{ }\)(có nghĩa là ÷R)

Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.

Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = ". Nó ra là: \(1568429973\)

chúc bạn thành công

7 tháng 3 2019

a) \(A=3+3^2+3^3+.....+3^{2015}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+......+3^{2016}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+......+3^{2016}\right)-\left(3+3^2+3^3+......+3^{2015}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{2016}-3\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{2016}-3}{2}\)

b) Dựa vào câu a nha

8 tháng 2 2018

Chữ số tận cùng của \(2^{202}\) là 4.

Chữ số tận cùng của biểu thức A: là 7

23 tháng 12 2016

a. 3^2017-3/2

b. 0

 

 

3 tháng 1 2017

a ) Nhân cả hai vế của A với 3 ta được :

3A = 3 ( 3 + 32 + 33 + ..... + 32015 + 32016 )

= 32 + 33 + 34 + ..... + 32016 + 32017 ( 1 )

Trừ cả hai vế của ( 1 ) cho A ta được :

3A - A = ( 32 + 33 + 34 + ..... + 32016 + 32017 ) - ( 3 + 32 + 33 + ..... + 32015 + 32016 )

2A = 32 + 33 + 34 + ..... + 32016 + 32017 - 3 - 32 - 33 - .....- 32015 - 32016

2A = 32017 - 3 => A = \(\frac{3\left(3^{2016}-1\right)}{2}\)

b ) Ta có : 32016 = ( 32 )1008 = 91008

Vì 92n có chữ số tận cùng là 1 => 91008 có chữ số tận cùng là 1

=> 32016 có chữ số tận cùng là 1

=> 32016 - 1 có chữ số tận cùng là 0

=> 3 ( 32016 - 1 ) có chữ số tận cùng là 0

=> \(\frac{3\left(3^{2016}-1\right)}{2}\) có chữ số tân cùng là 5

c ) chịu

11 tháng 10 2021

a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^2+...+2^{100}-1-2-2^2-...-2^{99}=2^{100}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}=\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^4\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15+2^4.15+...+2^{96}.15=15\left(1+2^4+...+2^{96}\right)\)

\(=3.5\left(1+2^4+...2^{96}\right)\) chia hết cho 3 và 5

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}\)

\(=1+2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=1+2.7+...+2^{97}.7=1+7\left(2+...+2^{97}\right)\) chia 7 dư 1

=> A không chia hết cho 7

     

 

30 tháng 12 2016

ta có A = 3+3^2+......+ 3^2016

=> 3A = 3^2 + 3^3 +....+ 3^2017

=> 3A -A = (3^2 + 3^3 +...+ 3^2017)- ( 3+3^2+...+ 3^2016)

=> 2A = 3^ 2017 - 3

=> A = \(\frac{3^{2017}-3}{2}\) 

10 tháng 3 2017

Ta có: \(3;3^2;3^3;...;3^{2015};3^{2016}\)đều chia hết cho \(3\)\(\Rightarrow A⋮3\)

Nhưng chỉ có \(3\)không chia hết cho \(3^2\)\(\Rightarrow A\)không chia hết cho \(3^2\)

Ta có: \(A\)chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho \(3^2\)

nên \(A\)không phải là số chính phương

7 tháng 4 2019

Mình không chắc câu c) ,do dạng này mới học.

a) \(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2017}\)

\(3A-A=2A=3^{2017}-3\Rightarrow A=\frac{3^{2017}-3}{2}\)

b)Ta có: \(3^{2017}=3^{4.504+1}=3^{4k+1}=\left(...3\right)\)

Nên A tận cùng là: \(\frac{\left(...3\right)-3}{2}=\frac{\left(..0\right)}{2}=..0\)

c) \(A=\frac{3^{2017}-3}{2}=\frac{3}{2}\left(3^{2016}-1\right)\)

Nên A là số chính phương thì \(3^{2016}-1=\frac{3}{2}k^2\)

Khi đó \(A=\frac{9}{4}k^2\Rightarrow k^2=\frac{3^{2017}-3}{2}:\frac{9}{4}=\frac{4\left(3^{2017}-3\right)}{18}\)

Do 18 không phải là số chính phương nên A không phải là số chính phương (do quy tắc \(\left(\frac{a}{b}\right)^2=\frac{a^2}{b^2}\)khi đó để A là số chính phương thì cả tử và mẫu đề là số chính phương,ta chỉ cần xét 1 trong 2.)

7 tháng 4 2019

Sửa "khi đó để A là số chính phương" -> "khi đó để \(\frac{4\left(3^{2017}-3\right)}{18}\) là số chính phương." giúp mình nha.