K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

b) (1)

-Đề nói lên vấn đề là 1 thói xấu, tự cao tự đại, ỷ y không cố gắng.

-Đối tượng và phạm vi bàn luận là 1 thói xấu, tự cao tự đại, ỷ y không cố gắng.

-Là phủ định

- Chuẩn bị những kiến thức về tác hại của tính ''tự phụ'', và nếu ta sửa đổi thói xấu ấy thì sẽ có lợi như thế nào?,...

20 tháng 1 2017

- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ. - Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống. - Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ. - Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.

13 tháng 1 2017

-Đề nêu lên vấn đề: Tự phụ là một nét xấu của con người, nó cần đc lược bỏ

-Đối tượng, phạm vi bàn luận: là bàn về nét tự phụ, phải nêu rõ đc tác hại của nó và nhắc nhở mỗi chúng ta phải từ bỏ tính tự phụ

-Khuynh hướng của đề là phủ định(tính tự phụ)

-Người viết cần phải hiểu biết rõ ràng và chính xác về tự phụ, thể hiện đc tác hại của nó và nêu rõ quan điểm: phải từ bỏ nó trước khi tự phụ trở thành 1 thói quen, từ bỏ nó để trở thành thân thiện và hòa đồng với cộng đồng

17 tháng 1 2017

- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.

- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.

- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.

- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.

- Người viết phải xác định được vấn đề cần nghị luận; từ đó hình dung cụ thể về đối tượng cần bàn bạc, đánh giá và biết được nên tập trung vào những gì để bài viết có trọng tâm (tức là phạm vi nghị luận); xác định được tính chất nghị luận (cần bộc lộ thái độ khẳng định, ngợi ca hay phủ định, phê phán); và qua những điều đã xác định được này mà có thể dự tính cách làm cụ thể cho bài văn (hướng triển khai).

24 tháng 1 2018

- Đề văn nêu lên vấn đề: khuyên con người không nên tự phụ vì tính tự phụ mang lại rất nhiều tác hại.

- Đối tượng và phạm vi nghị luận là những biểu hiện của tính tự phụ cùng những tác hại của nó.

- Khuynh hướng tư tưởng của đề là phủ định tính tự phụ và bày tỏ thái độ khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá quá cao khả năng của mình.

- Với đề văn trên, người viết phải giải thích rõ tính tự phụ, sau đó cần biết cách đặt các câu hỏi để xây dựng trình tự lập luận cho tư tưởng “Chớ nên tự phụ” và phân tích tác hại của tính tự phụ.

4 tháng 2 2017

(1) Tìm hiểu đề văn " chớ nên tự phụ " :

- Đề nêu lên vấn đề: khuyên con người không nên tự phụ vì tính tự phụ mang lại rất nhiều tác hại.

- Đối tượng và phạm vi bàn luận là: những biểu hiện của tính tự phụ cùng những tác hại của nó.

- Để làm tốt đề này, người viết phải giải thích rõ tính tự phụ, sau đó cần biết cách đặt các câu hỏi để xây dựng trình tự lập luận cho tư tưởng " chớ nên tự phụ " và phân tích tác hại của tính tự phụ.

(2) Để có thể làm tốt một đề văn nghị luận, cần tìm hiểu: xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.

12 tháng 1 2018

ĐÚNG ko bạn?

24 tháng 1 2018

Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ.

- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.

- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.

- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.

- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.

24 tháng 1 2018

Đề văn nêu lên vấn đề: khuyên con người không nên tự phụ vì tính tự phụ mang lại rất nhiều tác hại.

- Đối tượng và phạm vi nghị luận là những biểu hiện của tính tự phụ cùng những tác hại của nó.

- Khuynh hướng tư tưởng của đề là phủ định tính tự phụ và bày tỏ thái độ khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá quá cao khả năng của mình.

- Với đề văn trên, người viết phải giải thích rõ tính tự phụ, sau đó cần biết cách đặt các câu hỏi để xây dựng trình tự lập luận cho tư tưởng “Chớ nên tự phụ” và phân tích tác hại của tính tự phụ.

18 tháng 1 2019

a. Các đề văn đều là đề văn nghị luận vì chúng đều nêu ra những vấn đề để người viết bàn bạc và bày tỏ ý kiến của mình.
b. Đề văn nêu trên có các tính chất khác nhau như: ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc, giải thích... Tính chất đó có ý nghĩa rất lớn đối với việc làm văn vì nó có tác dụng chỉ đạo trong việc lựa chọn các phương pháp làm bài cho phù hợp, giúp cho việc làm bài không bị sai lệch, lạc đề.

Đề văn nêu lên vấn đề: khuyên con người không nên tự phụ vì tính tự phụ mang lại rất nhiều tác hại. - Đối tượng và phạm vi nghị luận là những biểu hiện của tính tự phụ cùng những tác hại của nó. - Khuynh hướng tư tưởng của đề là phủ định tính tự phụ và bày tỏ thái độ khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá quá cao khả năng của mình. - Với đề văn trên, người viết phải giải thích rõ tính tự phụ, sau đó cần biết cách đặt các câu hỏi để xây dựng trình tự lập luận cho tư tưởng “Chớ nên tự phụ” và phân tích tác hại của tính tự phụ. Từ việc tìm hiểu đề trên, chúng ta nhận thấy: trước một đề văn, muốn bài tốt cần phải nắm được các yêu cầu của việc tìm hiểu đề, đó chính là: xác định đúng vân đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.

24 tháng 1 2019

1)

- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.

- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.

- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.

- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.

- Người viết phải xác định được vấn đề cần nghị luận; từ đó hình dung cụ thể về đối tượng cần bàn bạc, đánh giá và biết được nên tập trung vào những gì để bài viết có trọng tâm (tức là phạm vi nghị luận); xác định được tính chất nghị luận (cần bộc lộ thái độ khẳng định, ngợi ca hay phủ định, phê phán); và qua những điều đã xác định được này mà có thể dự tính cách làm cụ thể cho bài văn (hướng triển khai).

(2) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đến việc làm văn ?

- Tính chất có ý nghĩa rất lớn đối với việc làm văn vì nó có tác dụng chỉ đạo trong việc lựa chọn các phương pháp làm bài cho phù hợp, giúp cho việc làm bài ko bị sai lệch, lạc đề.

(1) Tìm hiểu đề văn chớ nên tự phụ.

- Đề nêu lên vấn đề gì?

+ Đề nêu lên một tính xấu của con người và khuyên người ta từ bỏ tính xấu đó.

- Đối tượng và phạm vi bàn luận ở đây là gì?

+ Đối tượng và phạm vi bàn luận ở đây là phân tích cái xấu, tác hại của thói tự phụ và khuyên ko nên tự phụ.

- Khuynh hướng của đề là khẳng định hay phủ định?

+ Khuynh hướng của đề là phủ định.

- Để có thể làm tốt điều này, người viết cần chuẩn bị những kiến thức gì?

+ Đề này đòi hỏi người viết phải giải thích rõ thế nào là tính tự phụ, phân tích những biểu hiện của nó, phải có thái độ phê phán thói tự phụ và khẳng định sự khiêm tốn.

c) Từ các gợi ý trên, hãy tiến hành lập ý cho đề văn chớ nên tự phụ.

a) Xác lập luận điểm.

Chớ nên tự phụ là luận điểm của bài viết vì nó thể hiện tư tưởng, thái độ của con người đối với tính tự phụ.

b) Tìm luận cứ.

Để lập luận cho tư tưởng “chớ nên tự phụ”, chúng ta cần nêu lên những luận cứ sau:

- Tự phụ là gì? (tự phụ là tự đánh giá cao khả năng của mình, từ đó hay coi thường mọi người). + Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? (vì thói tự phụ gây ra nhiều tác hại). - Tự phụ có hại như thế nào? + Bản thân không tự viết mình, không ý thức và không đánh giá đúng thực chất của mình. + Bản thân coi thường người dễ dẫn đến sai lầm, thiếu hiệu quả vì không có sự hợp tác. + Con người dễ rơi vào mặc cảm cô đơn. Khi thất bại, dễ rơi vào mặc cảm tự ti. - Tự phụ có hại cho ai? + Chính cá nhân người tự phụ. + Những người có quan hệ với cá nhân ấy.

c) Xây dựng lập luận.

Với đề bài trên, chúng ta có thể luận luận bằng cách dẫn dắt người đọc đi từ việc định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó.

Mình làm tuy có hơi trễ nhưng mình đã cố gắng giải hết cho bạn chừng này mong bạn tick cho mk nhé! Thanks bạn trước.

24 tháng 1 2018

haha

Văn nghị luậnCho đề bài “Thương người như thể thương thân”:a. Vận dụng các thao tác trong bước tìm hiểu đề để tìm hiểu đề văn trên.b. Lập dàn ý chi tiết cho đề bài.Gợi ý trả lờia. Đề bài “Thương người như thể thương thân”- Đề bài nêu lên vấn đề gì?- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là ai?- Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định?- Đề...
Đọc tiếp

Văn nghị luận
Cho đề bài “Thương người như thể thương thân”:
a. Vận dụng các thao tác trong bước tìm hiểu đề để tìm hiểu đề văn trên.
b. Lập dàn ý chi tiết cho đề bài.
Gợi ý trả lời
a. Đề bài “Thương người như thể thương thân”
- Đề bài nêu lên vấn đề gì?
- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là ai?
- Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định?
- Đề này đỏi hỏi người viết phải làm gì?

b. Lập ý cho đề văn.
- Luận điểm: nêu ra ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của con về tình yêu thương
con người.
-> Xây dựng luận điểm chính và cụ thể hóa bằng các luận điểm phụ.
( Gợi ý luận điểm phụ:
Trả lời các câu hỏi: Giải thích thế nào là thương người, thương thân? Tại sao cần thương người
như thể thương thân? Bài học rút ra? Mở rộng vấn đề, phê phán những người sống ích kỉ, hẹp
hòi,...)
- Luận cứ: Liệt kê các lí do vì sao cần thương người như thể thương thân (lí lẽ) và
chọn dẫn chứng quan trọng.
(dẫn chứng trong gia đình và ngoài xã hội: tinh thần tương thân tương ái của dân tộc
ta trong chiến tranh; cả nước chung tay hướng về giúp đỡ đồng bào miền Trung khỏi
thiên tai bão lũ, ...)

c. Lập luận
Nên bắt đầu lời khuyên “Thương người như thể thương thân” từ đâu? Có nên bắt
đầu bằng việc miêu tả một người giàu tình yêu thương hay không? Hay bắt đầu đi từ
định nghĩa thương người là gì, thương thân là gì rồi đưa ra lời khuyên?
-> Hãy xây dựng trình tự lập luận để giải quyết đề bài.

mình đang cần gấp các bạn giúp mình với ~~~

0
3 tháng 5 2018

Hai văn bản đề nghị trong sgk giống nhau:

- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị

- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể.

19 tháng 1 2017

(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.

- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?

- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.

Bài văn có bố cục ba phần:

- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.

- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

10 tháng 2 2017

2. Tìm hiểu văn bản.

(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.

(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?

b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng