K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B- HIĐROCACBON KHÔNG NO NHẬN BIẾT Câu 27: Công thức chung của anken là A. CnH2n + 1 (n ≥ 1) B. CnH2n (n ≥ 2)​C. CnH2n+2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 1) Câu 28: Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng nào? A. Phản ứng cộng​ B. Phản ứng tách​C. Phản ứng thế​ D. Phản ứng đốt cháy. Câu 29: Anken là hiđro cacbon có : A. Công thức chung CnH2n+2. ​B. một liên kết pi. C. một liên kết đôi,mạch hở. ​D. một liên kết ba,mạch hở Câu 30: Sản phẩm của phản ứng oxi hóa hoàn toàn( cháy) một anken là: A. CO2. B. H2O. C. CO2, H2O. ​D. C, CO2. Câu 31: Polietilen hay nhựa P.E là chất có công thức nào cho sau đây? A. CH2=CH2 B. (-CH2=CH2-)n C. (CH2=CH2)n D. (-CH2-CH2-)n Câu 32: Công thức chung của ankađien là: A.CnH2n + 2 (n ≥ 1) B. CnH2n (n ≥ 2) C. CnH2n-2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 3) Câu 33: Khi đốt cháy anken thì thu được khí CO2 và H2O với tỷ lệ số mol là: A. Số mol CO2 = Số mol H2O​B. Số mol CO2 > Số mol H2O C. Số mol CO2 < Số mol H2O​D. Tùy vào tỷ lệ số mol phản ứng Câu 34: Công thức chung của ankin là A. CnH2n + 2 (n ≥ 1) B. CnH2n-2 (n ≥ 2) C. CnH2n+2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 1) Câu 35: Ankin có những loại đồng phân nào? A. Đồng phân hình học​B. Đồng phân cấu tạo và vị trí liên kết ba C. Đồng phân vị trí liên kết bA.​D. Đồng phân cấu tạo mạch cacbon. Câu 36: Phản ứng đặc trưng của ankin là phản ứng nào? A. Phản ứng cộng​ B. Phản ứng tách​C. Phản ứng thế​ D. Phản ứng đốt cháy. Câu 37: Tìm câu trả lời đúng khi nói về ankin. A. Ankin là hiđro cacbon không no có mạch vòng. B. Ankin là hiđro cacbon không no có mạch hở có một liên kết bA. C. Ankin là hiđro cacbon không nomạch hở có 2 liên kết đôi. D. Trong phân tử ankin có một liên kết pi. Câu 38: Công thức cấu tạo thu gọn của axetilen là công thưc nào cho sau đây? A. CH3-C≡ CH B. HC≡ CH C. CH3-C≡ C-CH3 D. H C= CH Câu 39: Axetilen dùng để hàn cắt kim loại vì lý do nào sau đây? A. Axetilen cháy trong oxi tỏa nhiệt rất lớn.​B. Axetilen có phản ứng thế ion kim loại. C. Axetilen có thể sản xuất từ đất đèn.​D. Axetilen có khả năng tác dụng với nhiều kim loại. Câu 40: Chất nào sau đây dùng để sản xuất nhựa P.V.C ( poli vinylclorua) A. Vinyl axetilen B.Vinyl benzen​C. Vinyl clorua D. Vinyl xianua Câu 41: Khi đốt cháy ankin thì thu được khí CO2 và H2O với tỷ lệ số mol là: A. Số mol CO2 = Số mol H2O​B. Số mol CO2 > Số mol H2O C. Số mol CO2 < Số mol H2O​D. Tùy vào tỷ lệ số mol phản ứng Câu 42: Công thức cấu tạo thu gọn của propilen là công thưc nào cho sau đây? A. CH3-C≡ CH B. CH3 -CH=CH2 C. CH3-CH=CH-CH3 D. H2C= CH2 THÔNG HIỂU Câu 43: Tên thay thế của anken có CTCT : CH3- CH2-CH=CH2 là: A. But-1-en B. But-3-en C. Buten D. 1- Buten Câu 44: But-2-en có công thức cấu tạo là: A. CH2= CH-CH2-CH3 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH=CH(CH3)- CH3 D. CH2 = C(CH3)- CH3 Câu 45: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop ,trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào nối đôi của anken thì phần mang điện dương cộng vào A. cacbon bậc cao hơn​B. cacbon bậc thấp hơn C. cacbon mang nối đôi ,bậc thấp hơn​D. cacbon mang nối đôi ,có ít H hơn Câu 46: Trong phòng thí nghiệm ,etilen thường được điều chế bằng cách : A. tách hiđro từ ankan​B. crăckinh ankan​C. tách nước từ ancol​D. Nhiệt phân metan Câu 47: Để làm sạch metan có lẫn etilen ta cho hổn hợp qua : A. khí hiđrocó Ni ,t0. B. dung dịch Brom.​C. dung dịchAgNO3/NH3. D. khí hiđroclo rua. Câu 48: Sản phẩm trùng hợp etilen là : A. -[CH2=CH2]n- B. -n(CH2-CH(CH3))-​C. (-CH2-CH2-)n D. n[-CH2-CH2-] Câu 49: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : CH3- CH2-C≡ CH. Tên của X là A. But-2-in. B. But-3-in.​C. But-1-in. D. Butin Câu 50: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồnng phân ? A. 1​ B. 2​ C. 3​ D. 4 Câu 51: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây? A. dd brom dư.​ B. dd KMnO4 dư.​C. dd AgNO3 /NH3 dư ​ D. NaOH dư Câu 52: Sơ đồ chuyển hoá nào sau đây C2H2 ® X ® C2H5OH. Vậy X là chất nào cho sau đây? A. C4H4, B. C2H4 C. C2H3Cl D. C3H6​ Câu 53: Phản ứng cộng H2O vào axetilen thu được sản phẩm là: A. CH2=CH-OH B. CH3-CH2-OH​ C. CH3-CH=O D. CH3-O-CH3 Câu 54: Cho các chất sau: CH4, CH2 = CH2, CH≡CH và CH3-C≡C- CH3.Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.​B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. C. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2.​ D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4. Câu 55:Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3​X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là: A. CH3-CAg≡CAg ​ B. CH3-C≡CAg ​C. AgCH2-C≡CAg ​D. Ag-C≡CAg VẬN DỤNG THẤP Câu 56: Một anken có tỷ khối hơi so với H2 là 21. Vậy công thức của anken đó là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 57:Để làm mất màu hoàn toàn một dung dịch chứa 32 gam Br2 người ta phải dùng V lít C2H4 ở đktc. Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 58:Đốt cháy hoàn toàn một 3,36 lít anken X ở đktc thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc. Vậy CTPT của X là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 59:Dẫn 2,24 lít khí C2H2 qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu được m gam kết tủa. Vậy giá trị của m là: A. 24 gam B. 42 gam C. 24,4 gam D. 42.4 gam VẬN DỤNG CAO Câu 61:Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nướC. Giá trị của b là​ A. 92,4 lít. ​ B. 94,2 lít. ​ C. 80,64 lít. ​ D. 24,9 lít.

0
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phản ứng hoá học đặc trưng của các hidrocacbon no, mạch hở là : phản ứng cộng phản ứng thế phản ứng oxi hoá không hoàn toàn phản ứng trùng hợp Câu 2: Chất nào sau đây không phải là ankan : CH4 C2H6 C3H8 C4H8 Câu 3: Nhận xét nào sau đây về metan là không đúng là thành phần chính của khí thiên nhiên là thành phần của biogas khi cháy toả nhiều...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phản ứng hoá học đặc trưng của các hidrocacbon no, mạch hở là :

phản ứng cộng

phản ứng thế

phản ứng oxi hoá không hoàn toàn

phản ứng trùng hợp

Câu 2: Chất nào sau đây không phải là ankan :

CH4

C2H6

C3H8

C4H8

Câu 3: Nhận xét nào sau đây về metan là không đúng

là thành phần chính của khí thiên nhiên

là thành phần của biogas

khi cháy toả nhiều nhiệt

được điều chế trong phòng thí nghiệm từ CH3COOH và hỗn hợp vôi tôi xúc (NaOH, CaO)

Câu 4: Tên gọi của ankan sau là: CH3 - CH(CH3) - C(CH3)2 - CH3 *

2,3 - đimetylbutan

2,2,3 - trimetylbutan

2,3,3 - trimetylbutan

2,3 - metyl petan

Câu 5: Định nghĩa nào sau đây về anken là đúng *

là hidrocacbon no, mạch hở

là hidrocacbon, mạch hở, có chứa 1 liên kết đôi C=C

là hợp chất hữu cơ, mạch hở, có chứa 1 liên kết đôi C=C

là hidrocacbon, mạch hở, có chứa 1 liên kết ba C≡C

Câu 6: Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng anken là *

CnH2n+2 ( n≥1)

CnH2n( n≥2)

CnH2n-6 ( n≥6)

CnH2n-2

Câu 8: Số đồng phân anken của chất có công thức C4H8 là *

2

4

3

5

Câu 9: Chất nào sau đây có đồng phân hình học *

but - 1 - en

but - 2 - in

but - 2 - en

2 - metylpropen

Câu 10: Khi đốt cháy 0,5 mol butan, thể tích khí CO2 thu được ở dktc là

89,6 lít

44,8 lít

22,4 lít

67,2 lít

Câu 11: Cho 2 - metylbutan tham gia phản ứng thế với khí clo, có chiếu sáng, tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là

2 - clo - 2 metyl butan

1 - clo - 2 metylbutan

3 - clo - 2 metylbutan

1 - clo - 3metylbutan

Câu 12: Trong phản ứng cộng giữa propen và HBr, sản phẩm chính thu được là

2 - brompropen

2 - brompropan

1 - brompropen

1 - brompropan

Câu 13: Đốt cháy 4,32 gam ankan X, thu được 6,48 gam H2O. Công thức phân tử của X là

C4H8

C4H10

C5H12

C5H10

Câu 14: Ankan X có %H = 16,67%, khi cho X tác dụng với khí Cl2, thu được 1 sản phẩm thế duy nhất. Tên gọi của X là *

2,2 - đimetylpropan

3,3 - đietylpentan

2 - metylbutan

pentan

Câu 15: Dẫn hỗn hợp 3,36 lít khí etilen vào dung dịch 100ml dung dịch brom 1M. Hiện tượng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là *

Dung dịch brom bị mất màu, có khí etien dư thoát ra

Dung dịch brom bị nhạt màu, brom còn dư

Dung dịch brom không bị mất màu

Xuất hiện kết tủa đen

Câu 16 C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ? *

2

3

4

5

Câu 17 Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3- đien hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis - trans ? *

propen, but-1-en.

penta-1,4-dien, but-1-en.

propen, but-2-en.

but-2-en, penta-1,3- đien.

Câu 17 Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là

C4H6 và C5H10.

C4H4 và C5H8.

C4H6 và C5H8.

C4H8 và C5H10.

Câu 18 Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là :

CH3CHBrCH=CH2.

CH3CH=CHCH2Br.

CH2BrCH2CH=CH2.

CH3CH=CBrCH3.

Câu 19 Cho 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?

1,0

0,5

2,0

1,5

Câu 20 Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là :

(-C2H-CH-CH-CH2-)n.

(-CH2-CH=CH-CH2-)n.

(-CH2-CH-CH=CH2-)n.

(-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.

Câu 21 Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? *

1

2

3

4

Câu 22 Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) *

1

2

3

4

Câu 23 Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp là:

1

2

3

4

1
28 tháng 4 2020

1/ B

2/ D

3/ D (thay CH3COOH thành CH3COONa)

4/ B

5/ B

6/ B

8/ C

9/ C

10/ B

11/ B

12/ B

13/ C

14/ A

15/ A (dư 0,05 mol etilen)

16/ B (có đồng phân cis trans)

17/ but-2-en, penta-1,3-đien

17/ C4H6 và C5H8

18/ A

19/ C

20/ B

21/ C

22/ A

23/ B

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Phản ứng hoá học đặc trưng của các hidrocacbon no, mạch hở là : A. phản ứng cộng B. phản ứng thế C. phản ứng oxi hoá không hoàn toàn D. phản ứng trùng hợp Câu 2: Chất nào sau đây không phải là ankan : A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H8 Câu 3: Nhận xét nào sau đây về metan là không đúng? A. là thành phần chính của khí thiên...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Phản ứng hoá học đặc trưng của các hidrocacbon no, mạch hở là :

A. phản ứng cộng B. phản ứng thế C. phản ứng oxi hoá không hoàn toàn D. phản ứng trùng hợp Câu 2: Chất nào sau đây không phải là ankan : A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H8 Câu 3: Nhận xét nào sau đây về metan là không đúng? A. là thành phần chính của khí thiên nhiên B. là thành phần của biogas C. khi cháy toả nhiều nhiệt D. được điều chế trong phòng thí nghiệm từ CH3COOH và hỗn hợp vôi tôi xúc (NaOH, CaO) Câu 4: Tên gọi của ankan sau là: CH3 - CH(CH3) - C(CH3)2 - CH3 : A. 2,3 - đimetylbutan B. 2,2,3 - trimetylbutan C. 2,3,3 - trimetylbutan D. 2,3 - metyl petan Câu 5: Mô hình thí nghiệm sau biểu diễn thí nghiệm điều chế chất khí nào sau đây? A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6 Câu 6: Số đồng phân anken của chất có công thức C4H8 là : A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 7: Chất nào sau đây có đồng phân hình học : A. but - 1 - en B. but - 2 - in C. but - 2 - en D. 2 - metylpropen Câu 8: Khi đốt cháy 0,5 mol butan, thể tích khí CO2 thu được ở dktc là : A. 89,6 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 67,2 lít Câu 9: Cho 2 - metylbutan tham gia phản ứng thế với khí clo, có chiếu sáng, tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là : A. 2 - clo - 2 metyl butan B. 1 - clo - 2 metylbutan C. 3 - clo - 2 metylbutan D. 1 - clo - 3metylbutan Câu 10: Trong phản ứng cộng giữa propen và HBr, sản phẩm chính thu được là : A. 2 - brompropen B. 2 - brompropan C. 1 - brompropen D. 1 - brompropan Câu 11: Đốt cháy 4,32 gam ankan X, thu được 6,48 gam H2O. Công thức phân tử của X là : A. C4H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C5H10 Câu 12: Ankan X có %H = 16,67%, khi cho X tác dụng với khí Cl2, thu được 1 sản phẩm thế duy nhất. Tên gọi của X là : A. 2,2 - đimetylpropan B. 3,3 - đietylpentan C. 2 - metylbutan D. pentan Câu 13: Dẫn hỗn hợp 3,36 lít khí etilen vào dung dịch 100ml dung dịch brom 1M. Hiện tượng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là : A. Dung dịch brom bị mất màu, có khí etien dư thoát ra B. Dung dịch brom bị nhạt màu, brom còn dư C. Dung dịch brom không bị mất màu D. Xuất hiện kết tủa đen Câu 14 C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15 Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3- đien hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis - trans ? A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-dien, but-1-en. C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien. Câu 16 Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là : A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 mvà C5H10. Câu 17 Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là : A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 18 Cho 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1,0 B. 0,5 C. 2,0 D. 1,5 Câu 19 Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ? A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.

Câu 20 Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
28 tháng 4 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nhé !

25 tháng 3 2020

Ta có:

\(n_{CO2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}=\frac{9,9}{18}=0,55\left(mol\right)\)

Đốt cháy anken cho nCO2 = nH2O

Đốt cháy ankan cho

\(n_{Ankan}=n_{H2O}-n_{CO2}=0,55-0,4=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Anken}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)

Câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1: Công thức phân tử chung dãy đồng đẳng của benzen là : A. C6nH6n (n≥6) B. CnH6n-6 (n≥6) C. CnH2n-6 (n≥6) D. C6nH6n-6 (n≥6) Câu 3: Công thức phân tử của toluen là : A. C8H8 B. C6H6 C. C7H8 D. C7H14 Câu 4: Hidrocacbon thơm là: A. hợp chất có chứa một hay nhiều vòng benzen B. hidrocacbon có chứa một hay nhiều vòng benzen C. hidrocacbon chỉ có chứa một vòng benzen D. hidrocacbon...
Đọc tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm :

Câu 1: Công thức phân tử chung dãy đồng đẳng của benzen là :

A. C6nH6n (n≥6)

B. CnH6n-6 (n≥6)

C. CnH2n-6 (n≥6)

D. C6nH6n-6 (n≥6)

Câu 3: Công thức phân tử của toluen là :

A. C8H8

B. C6H6

C. C7H8

D. C7H14

Câu 4: Hidrocacbon thơm là:

A. hợp chất có chứa một hay nhiều vòng benzen

B. hidrocacbon có chứa một hay nhiều vòng benzen

C. hidrocacbon chỉ có chứa một vòng benzen

D. hidrocacbon có chứa từ hai vòng benzen trở lên

Câu 21: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình :

A. Trùng hợp butilen, xúc tác natri.

B. Trùng hợp buta –1,3– đien, xúc tác natri.

C. Polime hoá cao su thiên nhiên.

D. Đồng trùng hợp buta –1,3– đien với natri.

Câu 22: Cho 10g hỗn hợp khí X gồm etilen và etan qua dung dịch Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. % khối lượng của etilen trong hỗn hợp là:

A. 70%

B. 30%

C. 35,5%

D. 64,5%

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam ankađien liên hợp X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là :

A. CH2 = C = CH2

B. CH2 = C = CH2– CH2.

C. CH2 = C(CH3) – CH = CH2

D. CH2 = CH – CH = CH2

Câu 24: 1 mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH3. Xác định CTCT của X :

A. CH2=CH-CH2-C≡C-H

B. HC≡C-CH2- C≡C-H

C. CH2=CH-CH=CH-CH3

D. CH2=C=CH-CH-CH2

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp C2H4 và C3H6 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,09375, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M thì thu được sản phẩm và nồng độ mol tương ứng là :

A. NaHCO3 0,2M và Na2CO3 0,8M

B. Na2CO3 0,6M và NaOH 0,1M dư.

C. NaHCO3 0,02M và Na2CO3 0,8M

D. Chỉ thu được Na2CO3 0,4M.

1
21 tháng 4 2020

Câu 1: Công thức phân tử chung dãy đồng đẳng của benzen là :

A. C6nH6n (n≥6)

B. CnH6n-6 (n≥6)

C. CnH2n-6 (n≥6)

D. C6nH6n-6 (n≥6)

Câu 3: Công thức phân tử của toluen là :

A. C8H8

B. C6H6

C. C7H8

D. C7H14

Câu 4: Hidrocacbon thơm là:

A. hợp chất có chứa một hay nhiều vòng benzen

B. hidrocacbon có chứa một hay nhiều vòng benzen

C. hidrocacbon chỉ có chứa một vòng benzen

D. hidrocacbon có chứa từ hai vòng benzen trở lên

Câu 21: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình :

A. Trùng hợp butilen, xúc tác natri.

B. Trùng hợp buta –1,3– đien, xúc tác natri.

C. Polime hoá cao su thiên nhiên.

D. Đồng trùng hợp buta –1,3– đien với natri.

Câu 22: Cho 10g hỗn hợp khí X gồm etilen và etan qua dung dịch Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. % khối lượng của etilen trong hỗn hợp là:

A. 70%

B. 30%

C. 35,5%

D. 64,5%

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam ankađien liên hợp X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là :

A. CH2 = C = CH2

B. CH2 = C = CH2– CH2.

C. CH2 = C(CH3) – CH = CH2

D. CH2 = CH – CH = CH2

Câu 24: 1 mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH3. Xác định CTCT của X :

A. CH2=CH-CH2-C≡C-H

B. HC≡C-CH2- C≡C-H

C. CH2=CH-CH=CH-CH3

D. CH2=C=CH-CH-CH2

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp C2H4 và C3H6 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,09375, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M thì thu được sản phẩm và nồng độ mol tương ứng là :

A. NaHCO3 0,2M và Na2CO3 0,8M

B. Na2CO3 0,6M và NaOH 0,1M dư.

C. NaHCO3 0,02M và Na2CO3 0,8M

D. Chỉ thu được Na2CO3 0,4M.

22 tháng 7 2017

Đáp án D

Hướng dẫn nCO2 = 0,8 mol; nH2O = 0,8 mol

Vì đốt cháy anđehit X no, mạch hở, đơn chức thu được nCO2 = nH2O

=> đốt cháy hiđrocacbon Y cũng thu được nCO2 = nH2O => Y là anken

Số C trung bình = nCO2 / nM = 2 => có 2 trường hợp X có số C < 2; Y có số C > 2 hoặc X và Y đều có số C = 2

Nếu X là HCHO => Y là C3H6 => loại vì nX = nY

=> X và Y đều có 2C => Y là C2H4 

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n -6( n  6) C. CnH2n (n  2) D. CnH2n-2 (n  2) Câu 2: Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C  CH có tên gọi là: A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng Câu 5: Axetilen có thể...
Đọc tiếp
Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n -6( n  6) C. CnH2n (n  2) D. CnH2n-2 (n  2) Câu 2: Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C  CH có tên gọi là: A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách : A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ? A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t¬¬0 ) thu được sản phẩm có công thứ là A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3 Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là: A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2 Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là: A. CH3 -C CAg B. Ag-CH2-C  CAg C. Ag3-C-C CAg D. CH  CH Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ NH3 A. CH3- C CH3 B. CH3- C  C-C2H5 C. CH  C-CH3 D. CH2=CH-CH3 Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là : A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là: A. CHC-CH3 B. CHCH C. CH3-CC-CH3 D. Kết quả khác Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là: A. CHC-CH3 B. CHCH C. CH3-CC-CH3 D. CHC-CH2 -CH2-CH3 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là: A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là: A. n > n B. n = n C. n < n D. n  n Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào? A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4 C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2 Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 c
0
Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2) Câu 2: Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là: A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng Câu 5: Axetilen có thể điều chế...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là

A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2)

Câu 2: Hợp chất nào là ankin?

A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6

Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là:

A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác

Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng:

A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng

Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách :

A. Nhiệt phân Metan ở 1500°C B. Cho nhôm cacbua hợp nước

C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B

Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ?

A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin

Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thứ là

A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3

Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:

A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2

Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là:

A. CH3 -C ºCAg B. Ag-CH2-C º CAg C. Ag3-C-C ºCAg D. CH º CH

Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ A. CH3- Cº CH3 B. CH3- C º C-C2H5 C. CH º C-CH3 D. CH2=CH-CH3

Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là

A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là :

A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. Kết quả khác

Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. CHºC-CH2 -CH2-CH3

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là

A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là

A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít

Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là:

A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen

Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là:

A. n> n B. n= n C. n< n D. n¹ n

Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?

A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4

C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2

Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là

A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2)

Câu 2: Hợp chất nào là ankin?

A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6

Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là:

A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác

Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng:

A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng

Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách :

A. Nhiệt phân Metan ở 1500°C B. Cho nhôm cacbua hợp nước

C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B

Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ?

A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin

Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thứ là

A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3

Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:

A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2

Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là:

A. CH3 -C ºCAg B. Ag-CH2-C º CAg C. Ag3-C-C ºCAg D. CH º CH

Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ A. CH3- Cº CH3 B. CH3- C º C-C2H5 C. CH º C-CH3 D. CH2=CH-CH3

Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là

A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là :

A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. Kết quả khác

Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. CHºC-CH2 -CH2-CH3

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là

A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là

A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít

Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là:

A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen

Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là:

A. n> n B. n= n C. n< n D. n¹ n

P/s : (nCO2 > nH2O)

Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?

A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4

C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2

Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất

7 tháng 3 2018

nCO2 = 0,4 mol

Đặt nC2H4 = x ; nC3H6 = y

C2H4 + 3O2 ---to---> 2CO2 + 2H2O

x...........3x...................2x.........2x

2C3H6 + 9O2 ---to---> 6CO2 + 6H2O

y...............4,5y................3y.......3y

Ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}22,4x+22,4y=3,36\\2x+3y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

⇒ %C2H4 = \(\dfrac{0,05.22,4.100\%}{3,36}\) \(\approx\) 33,3%

⇒ %C3H6 = \(\dfrac{0,1.22,4.100\%}{3,36}\) \(\approx\) 66,7%

\(\Sigma\)nH2O = 0,4 mol

⇒ mH2O = 7,2 (g)

6 tháng 5 2018

1.

a. nhỗn hợp khí = 0,15 (mol); nCO2 = 0,4 (mol)

x = netilen; y = npropilen

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\2x+3y=0,4\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

%Vetilen = 33,33%

%Vpropilen = 66,67%

b. nH2O = 2x + 3y = 2.0,05 + 0,1.3 = 0,4 (mol) \(\rightarrow\) 7,2 (g)

(do cả hai khí đều là anken nên nH2O = nCO2)

13 tháng 10 2019

Đáp án B