K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

có cái nịt

10 tháng 12 2015

ok giải như thế này nha !

                                                                                                                                                                    Vì tổng 2 số là 1 số lẻ nên phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ mà trong tập hợp các số nguen tớ chỉ có số 2 là số chẵn duy nhất=> số chẵn đó là 2

số lẻ đó là:                  3011 - 2 = 3009

vi 3009 chia hết cho 3 va 3009>3 =>3009 là hợp số.

Vậy không có 2 số nguen tố có tổng bằng 3011 

                                             

Bài 87:Cho tổng:A=12+14+16+ với x ∈ N.Tìm x để:a)A chia hết cho 2                                                                                      b)A ko chia hết cho 2Bài 88:Khi chia số tự nhiên a cho 2,ta đc số dư là 8>Hỏi số a có chia hết cho 4 không ? Có chia hết cho 6 ko ?Bài 89:Điền dấu ''X'' vào ô thích hợpa)Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6,   Đúng Hay Saib)Nếu mỗi số hạng...
Đọc tiếp

Bài 87:

Cho tổng:A=12+14+16+ với x ∈ N.Tìm x để:

a)A chia hết cho 2                                                                                      b)A ko chia hết cho 2

Bài 88:Khi chia số tự nhiên a cho 2,ta đc số dư là 8>Hỏi số a có chia hết cho 4 không ? Có chia hết cho 6 ko ?

Bài 89:Điền dấu ''X'' vào ô thích hợp

a)Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6,   Đúng Hay Sai

b)Nếu mỗi số hạng của tổng ko chia hết cho 6 thì tổng ko chia hết cho 6   Đúng Hay Sai

c)Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5   Đúng Hay Sai

d)Nếu hiệu của 2 số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho7 thì số còn lại chia hết cho 7    Đúng Hay Sai

Bài 90: GẠch dưới một số mà em chọn

a)Nếu a ⋮ 3 và b ⋮ 3 thì tổng a+b chia hết cho 6;9;3

b)Nếu a ⋮ 2 và b ⋮  4 thì tổng a+b  chia hết cho 4;2;6

c)Nếu a ⋮ 6 và b ⋮ 9 thì tổng a+b chia hết cho 3;6;9

                                GIÚP MÌNH 4 BÀI TOÁN NÀY VỚI ẠK

3
28 tháng 9 2016

Bai 87

12+14+16 + x                                                      

12 chia het cho 2                                                       

14 chia het cho 2      =>a     x la tat ca cac so chan

16 chia het cho 2          b      x la tat ca cac so le

bai 88

a ko chia het cho 2  =>   a la so le

ma ko co so le nao chi het cho 4 va 6 nen

a ko chia het cho 4 va 6 vi 

bai 89

a.sai           b.sai          c.dung         d.dung

bai 90

a. 3        b. 2         c. 3

23 tháng 9 2018

Bài 87 (trang 36 sgk Toán 6 Tập 1): Cho tổng A = 12 + 14 + 16 + x với x ∈ N. Tìm x để:

a) A chia hết cho 2 ;    b) A không chia hết cho 2

Lời giải

a) Ta thấy 12, 14, 16 đều chia hết cho 2. Vậy để A = 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x bằng 0 hoặc là một số chẵn.

b) Tương tự, để A không chia hết cho 2 thì x là các số lẻ.

28 tháng 6 2018

. là nhân đó nha

28 tháng 6 2018

Ta có : 

\(A=2016.2016.....2016=2016^{2015}\) 

\(B=2017.2017.....2017\)

\(B=2017^{2016}\)

\(B=\left(2016+1\right)^{2016}\)

\(B=2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}+2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}.2017+4033\)

Lại có : 

\(2016^{2015}\) luôn có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017\) có chữ số tận cùng là \(2\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017+4033\) có chữ số tận cùng là \(5\)

Do đó : 

\(A+B\) chia hết cho \(5\)

Vậy \(A+B\) chia hết cho \(5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

10 tháng 8 2016

bài 2:

 số A không chia hết cho 3,5,15 

Vì 15 = 3.5 nên nếu số A không chia hết cho 15 nghĩa là cũng không chia hết cho 3 và 5

bài 3:

A = 166320 ; B= 120

1/ A chia hết cho 3,5,7,9,11

2/ B chia hết cho 3,5,8 nhưng không chia hết cho 7,9,11

3/ A-B chia hết cho 3,5 nhưng không chia hết cho 7,9,11

cách nhận biết dấu hiệu chia hết :

. Dấu hiệu chia hết cho 2: các số x có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. (ai cũng bíêt)
. Dấu hiệu chia hết cho 3: các số x có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
. Dấu hiệu chia hết cho 4: các số x có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.
. Dấu hiệu chia hết cho 5: các số x có tận cùng bằng 0, 5 thì chia hết cho 5.
. Dấu hiệu chia hết cho 6: các chữ số vừa có thể chia hết cho 2 vừa có thể chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.
. Dấu hiệu chia hết cho 7:
Quy tắc thứ nhất: Lấy chữ số đầu tiên bêntrái nhân với 3 rồi cộng với chữ số thứ hai rồi trừ cho bội của 7; được baonhiêu nhân với 3 cộng với chữ số thứ 3 rồi trừ cho bội củ 7; được bao nhiêunhân với 3 cộng với chữ số thứ 4 rồi trừ cho bội của 7; .... Nếu kết quả cuốicùng là một số chia hết cho 7 thì số đã cho chia hết cho 7.
Quy tắc thứ hai: Lấy chữ số đầu tiên bên phảinhân với 5 rồi cộng với chữ số thứ hai rồi trừ cho bội của 7; được bao nhiêunhân với 5 cộng với chữ số thứ 3 rồi trừ cho bội của 7; được bao nhiêu nhân với5 cộng với chữ số thứ 4 rồi trừ cho bội của 7; .... Nếu kết quả cuối cùng làmột số chia hết cho 7 thì số đã cho chia hết cho 7.
. Dấu hiệu chia hết cho 8: các số x có 3 chữsố tận cùng chia hết cho 8 thì x chia hết cho 8.
. Dấu hiệu chia hết cho 9: Trong các chữ số 61 x chia hết cho 9 thì x chia hếtcho 9.
. Dấu hiệu chia hết cho 10: những số x có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 10.
. Dấu hiệu chia hết cho 11: nếu tổng tất cảcác chữ số ở vị trí chẵn như 2 4 6 8 bằng tổng các chữ số ở vị trí lẻ thì xchia hết cho 11.
. Dấu hiệu chia hết cho 12: nếu x vừa chiahết cho 3 vừa chia hết cho 4 thì x chia hết cho 12.
. Dấu hiệu chia hết cho 13:
Qui tắc trên đây cũng có thể áp dụng để nhận biết dấu hiệu chia hết cho 13. Bạn  hãy thực hành với số:
N = 873612 190692815265867774391091
Số N gồm 30 chữ số, nên có thể chia thành 10nhóm số [chẳn], mỗi nhóm 3 số..
N = 873. 612. 190. 692. 815. 265. 867. 774.391. 091.
1. S1 = 8 - 6 + 1 - 6 + 8 - 2 + 8 - 7 + 3 - 0= 7
7 + ["0"] = 70  =>   70 = [5 x 13] + 5.   =>   R1 = 5.
2. S2 = [R1]5 + 7 - 1 + 9 - 9 + 1 - 6 + 6 - 7+ 9 - 9 = 5.
5 + [ "0" ] = 50.  =>   50 = [ 3 x 13 ] + 11.   =>   R2 = 11.
3. S3 = [R2]11 + 3 - 2 + 0 - 2 + 5 - 5 + 7 -4 + 1 - 1 = 13.
* Ðến đây, ta tính được S3 = 13 [ bội của13].
Vậy có thể kết luận:
Số N = 8736. . . . . 1091. chia hết cho 13.
. Dấu hiệu chia hết cho 14: x là số chia hết cho 14 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 7.
. Dấu hiệu chia hết cho 15: x chia hết cho15 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 5.
. Dấu hiệu chia hết cho 16: x là số chia hết cho 16 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 8.
. Dấu hiệu chia hết cho 17:
Lấy các số đứng trước số ở hàng đơn vị trừ đi 5 lần số hàng đơn vị, nếu hiệu đó chia hết cho 17 thì nó chia hết cho 17
VD: lấy số 153 nha bạn
15 - 3x5 = 0 chia hết cho 17 => 153 chia hết cho 17
17. Dấu hiệu chia hết cho 18: x là số chia hết cho 18 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 9.
18. Dấu hiệu chia hết cho 19:
LÝ THUYẾT
Mọi số N đều có thể viết dưới dạng N = 10x +y trong đó x là số chục không phải là chữ số hàng chục, mà là tổng số các tròn chục trong số N và y là chữ số đơn vị.
Cần chứng minh N là Bội của 19 khi và chỉ khi
N* = x + 2y là Bội của 19
Muốn vậy, phải nhân N vói 10 và trù N vàoTích số này
=>  10N* - N = 10[x + 2y] - [10x + y]= 19y
Do đó  nếu N là Bội của 19 thì N = 10N*- 19 y là Bội của 19.
Và ngược lại, nếu N chia hết cho 19 thì 10N*= N + 19y là Bội của 19
Khi đó tất nhiên N chia hết cho 19
. Dấu hiệu chia hết cho 20: x chia hết cho 20 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 10.
. Dấu hiệu chia hết cho 21: x chia hết cho 21 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 7.
. Dấu hiệu chia hết cho 29: ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 19 thì nó chia hết cho 19.
. Dấu hiệu chia hết cho 37: ta lấy số hàng đơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.
. Dấu hiệu chia hết cho 31: ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.
. Dấu hiệu chia hết cho 41: ta lấy số hàngđơn vị nhân 4 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 41 thì nó chia hết cho 41.
. Dấu hiệu chia hết cho 43: ta lấy số hàng đơn vị nhân 13 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 43 thì nó chia hết cho 43.
. Dấu hiệu chia hết cho 59: ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 59 thì nó chia hết cho 59.
. Dấu hiệu chia hết cho 61: ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 61thì nó chia hết cho 61.

5 tháng 1 2016

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}

 

21 tháng 7 2017

a, Số đó là:900;955;950;905;995;990;500;555;590;509;550
b, Số đó là:990;950;500;590;900;500

3 tháng 11 2015

a, sai 9 vì cả số 0, 5 đều chia hết cho 5

b, đúng ( vì 8 chia hết cho 2 nên mọi số có tận cùng là 8 sẽ chia hết cho 2)

c,sai ( vì những số x2 tạo ra kết quả là một số lẻ chia hết cho 3 thì ko chia hết cho 2)

9 tháng 6 2017

có thể chia hết cho a nếu tổng số dư chia hết cho a 

đáp án C

9 tháng 6 2017

Đáp án đúng : \(C.630;7110;810\)