K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

-Chiến sự quân sự toàn cầu;"Ngăn chặn làn sóng đỏ"

-Kế hoạch Nava

-Kế hoạch Chim Kềnh Kềnh

-Mỹ thay thế Pháp viện trợ cho quốc gia VN

-Mỹ viện trợ cho VN cộng hòa

13 tháng 12 2019

- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.

- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.

27 tháng 2 2019

- Thái độ cai trị của bọn thực dân trước và khi xảy ra chiến tranh: thay đổi đột ngột khiến người ta nghi ngờ về độ trung thực.

   + Trước chiến tranh: Người dân chỉ là những tên "An-nam-mít bẩn thỉu", chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn của quan cai trị.

   + Khi chiến tranh nổ ra: họ thành " con yêu", người "bạn hiền" của quan phụ mẫu, quan toàn quyền lớn bé.

  - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.

   + Trả giá đắt cho cái vinh dự "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".

   + Đột ngột lìa xa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng, phơi thây trên các chiến trường châu Âu.

   + Bỏ xác ở những miền hoang vu.

   + Lấy máu mình tưới cho những vòng nguyệt quế .

   + Tám vạn người chết.

   + Người ở hậu phương vắt kiệt sức mình trong các xưởng thuốc súng, nhiễm khí độc, hít phải hơi ngạt.

   → Thân phận của người dân thuộc địa: họ phải bỏ mạng ở chiến trường, họ bị lợi dụng, bị lừa dối bằng giọng điệu bịp bợm xảo trá của bọn thực dân.

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:

Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời xương máu để chúng ta có cuộc sống tự do như ngày nay. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.

(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh)

Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào?

A. Song hành

B. Quy nạp

C. Diễn dịch

D. Móc xích

1
30 tháng 4 2018

Chọn đáp án: C

ĐOẠN 1: Học sinh đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới (3 điểm)Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Trải qua biết bao năm kháng chiến, đấu tranh giành lại độc lập tự do, để có được cuộc sống ấm no như ngày nay chúng ta phải đánh đổi rất nhiều điều. Biết bao thế hệ, lớp lớp ra đi...
Đọc tiếp

ĐOẠN 1: Học sinh đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới (3 điểm)

Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Trải qua biết bao năm kháng chiến, đấu tranh giành lại độc lập tự do, để có được cuộc sống ấm no như ngày nay chúng ta phải đánh đổi rất nhiều điều. Biết bao thế hệ, lớp lớp ra đi lên đường nhập ngũ để rồi chiến đấu và hy sinh xương máu của mình để giành lại, bảo vệ quê hương đất nước dân tộc. Các anh, các chị mang trong mình sứ mệnh lớn lao nguyện hết mình dâng hiến sức trẻ, lòng dũng cảm và sự kiên cường trở thành những vị anh hùng trong lòng người dân đất Việt.

Câu 1. Nêu ngắn gọn nội dung của ngữ liệu trên. (1 điểm)

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Câu 2. Tìm phép nói giảm nói tránh trong ngữ liệu trên. Đặt câu với phép nói giảm nói tránh em vừa tìm được. (1 điểm)

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Câu 3. Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (viết khoảng 3 đến 5 câu)

(1 điểm)

...........................................................................................................................................................

            giúp với ạ 27/12 mình thi r nên đang ôn tập

1
16 tháng 12 2021

sao ko ai giúp mình hết v

 

11 tháng 12 2018

Em mới lớp 6 nhưng có đọc sách nên xin trả lời ạ

-Nguyên nhân cuộc chiến được nêu ra thì có nhiều và là một đề tài đang được tranh cãi, trong đó có Hòa ước Versaillesđại khủng hoảngchủ nghĩa dân tộc cực đoanchủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa quân phiệt.

-Gồm Đúc, Ý, Pháp, Đan Mạch, Thái Lan,......

 chủ nghĩa phát xít khi đó đã tự xưng mình là sự thay thế căn bản mang tính quốc gia cho chủ nghĩa bolshevik. 

- Liên Xô kêu gọi một sự hợp tác với các nước AnhPháp để cùng kiềm chế nước Đức phát xít của Adolf Hitler đang quân phiệt hóa rất mạnh, nhưng Anh-Pháp đã không hồi đáp đề nghị này.

-Vào ngày 4 tháng 9 năm 1941, nội các Nhật Bản họp để xem xét về kế hoạch chiến tranh và ra quyết định.

-Sau chiến tranh thế giới II, Liên Xô bị tàn phá nặng nề. Tổn thất vật chất ước tính là 2,5 nghìn tỷ rúp, tương đương với 30% toàn bộ nguồn của cải của đất nước. Sự phát triển các ngành kinh tế quan trọng bị thụt lùi tới 10-15 năm. Khoảng 20 tới 27 triệu người Liên Xô đã chết trong chiến tranh, hơn 5 triệu ngôi nhà bị phá hủy, 25 triệu người vô gia cư, thu hoạch nông nghiệp giảm 1/3. Hơn 70.000 ngôi làng, 7 vạn thôn trang, 32.000 nhà máy, 65.000 km đường sắt, 1.135 mỏ khoáng sản bị phá hủy. Trước những tổn thất nặng nề đó, Liên Xô đề ra một kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục nền kinh tế và đã hoàn thành mục tiêu này trong 4 năm 3 tháng. Đến năm 1950, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 73% so với năm 1940, nông nghiệp cũng khôi phục 99%. Liên Xô đã đạt tổng sản phẩm quốc dân là 153 tỷ đôla (thời giá 1950), đứng thứ hai thế giới chỉ sau Mỹ (287 tỷ đôla)[64].

Phát hiện lỗi nêu luận cứ và sửa lại trong đoạn văn sau:(viết lại đoạn văn cho đúng)" Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói muôn đời. Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán, Nguyễn Huệ đánh quân âm lược nhà Thanh, Lê Lợi phá tan quân Minh, ải chi lăng mãi mãi là nơi chôn quân xâm lược. Rồi Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân dân nhà Trần đánh...
Đọc tiếp

Phát hiện lỗi nêu luận cứ và sửa lại trong đoạn văn sau:(viết lại đoạn văn cho đúng)
" Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói muôn đời. Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán, Nguyễn Huệ đánh quân âm lược nhà Thanh, Lê Lợi phá tan quân Minh, ải chi lăng mãi mãi là nơi chôn quân xâm lược. Rồi Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân dân nhà Trần đánh đuổi quân Mông Nguyên, giành lại nền độc lập dân tộc. Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lừng lẫy non sông. Những tên tuổi đó sống mãi cùng non sông đất nước"
Gợi ý lỗi sai:
- Sắp xếp các luận cứ không theo trình tự thời gian
- Dẫn chứng về các vị anh hùng dân tộc chưa liên kết với các địa danh ghi lại chiến công của các vị anh hùng đó
- Nhầm lẫn giặc xâm lược với các thời kì lịch sử và anh hùng dân tộc

1
26 tháng 12 2019

...Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán ở cửa biển Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân dân nhà Trần đánh đuổi quân Mông Nguyên, giành độc lập dân tộc. Lê Lợi phá tan quân Minh, ải Chi Lăng mãi mãi là nơi chôn quân xâm lược. Rồi Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh....

5 tháng 5 2018

Chọn đáp án: A

15 tháng 12 2017

 Câu trả lời hay nhất:  Một câu hỏi rất hay. Cám ơn bạn đã hỏi để mình có cơ hội tìm hiểu lại về hai cuộc chiến này. Mình tìm được câu trả lời rất chi tiết và đầy đủ về hai cuộc chiến. Bạn đọc cả hai rồi rút ra kết luận nhé. 

Đệ nhất thế chiến, còn được gọi Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Thế chiến thứ nhất hay Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, diễn ra từ tháng 8 năm 1914 đến tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Thế chiến thứ hai. Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài. 

Thế chiến I xảy ra giữa hai khối liên minh quân sự được hình thành sau thế kỷ 19: một bên là liên minh ba cường quốc Đế quốc Anh – Pháp – Đế quốc Nga, hay được gọi là khối hiệp ước Entente ba bên (trong tiếng Pháp entente có nghĩa là sự đồng thuận, hiệp ước) và sau này còn thêm Hoa Kỳ và một số nước khác tham gia; bên kia là phe Liên minh Trung tâm (Central Powers, hay còn gọi là Liên minh ba nước) gồm Đế quốc Đức, Đế chế Áo – Hung và Ý. Tuy nhiên sau đó Ý chiến đấu bên phía Entente ba bên nhưng Liên minh Trung tâm có thêm Đế quốc Ottoman, Bulgaria. Trong khi vai trò của các đồng minh chính trong Entente ba bên khá đồng đều trong việc gánh vác sức nặng chiến tranh thì phía Liên minh Trung tâm vai trò các đồng minh là mờ nhạt hơn, chỉ Đức có vai trò trụ cột vì thực tế mâu thuẫn chủ yếu gây nên chiến tranh là gắn liền với tham vọng chính trị kinh tế và đế quốc của Đức lúc đó. 

Đây là một cuộc chiến để lập lại trật tự thế giới mới, nó làm sụp đổ bốn đế chế hùng mạnh của châu Âu và thế giới lúc đó là Đế quốc Nga, Đế quốc Đức, Đế chế Áo-Hung và Đế chế Ottoman, làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của châu Âu và thế giới. Tuy nhiên mặc dù là cuộc chiến đẫm máu và khốc liệt như vậy nhưng cuộc chiến này đã không giải quyết được các mâu thuẫn gốc rễ và "thế giới mới" mà nó tạo ra còn đặt châu Âu và thế giới trước các vấn đề và mâu thuẫn khác còn trầm trọng hơn như phát sinh nhà nước theo chủ nghĩa cộng sản tại Nga, chủ nghĩa quân phiệt và phát xít tại Ý, Đức và Nhật , sự chia cắt, xâm phạm quyền tự quyết của các dân tộc... Những vấn đề đó sẽ dẫn đến bùng nổ Đệ nhị thế chiến. Đó là lý do một số nhà nghiên cứu cho rằng Thế chiến II chỉ là sự nối tiếp của Thế chiến I sau 20 năm tạm nghỉ lấy sức. 
--------------------------------------... 
Đệ nhị thế chiến (cũng được nhắc đến với tên gọi Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Thế chiến thứ hai, hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1937 hoặc 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và Trục (phát-xít). Tất cả mọi lục địa trên thế giới đều bị ảnh hưởng của cuộc chiến này, ngoại trừ châu Nam Cực. Nó là cuộc chiến rộng lớn và tai hại nhất trong lịch sử nhân loại. 
(Xem tiếp bên dưới ...)
Nguồn:
Các chiến sự đã xảy ra tại Đại Tây Dương, châu Âu, Bắc Phi, Trung Đông, Địa Trung Hải, Thái Bình Dương và phần lớn của Đông Á và Đông Nam Á. Cuộc chiến kết thúc tại châu Âu khi Đức đầu hàng vào ngày 8 tháng 5, 1945 nhưng vẫn còn tiếp diễn tại châu Á cho đến khi Nhật đầu hàng vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. 

Khoảng 62 triệu người đã bị chết do cuộc chiến này, kể cả các hành động tàn sát diệt chủng của Đức Quốc Xã (Holocaust). 60% người chết là thường dân, chết vì bệnh dịch, nạn đói, nạn diệt chủng và bom đạn. Thiệt hại nặng nhất là Liên Xô với 23 triệu người chết, Trung Quốc với 10 triệu người, theo phần trăm dân số thì là Ba Lan với 16% (5,6 triệu người chết so với 34,8 triệu người trước chiến tranh). Đệ nhị thế chiến là một cuộc chiến tranh toàn diện, kể cả dân thường không ở mặt trận cũng bị đánh bom hàng loạt. 

Riêng đối với Liên Xô, khoảng từ 2,5 cho tới 3,2 triệu người đã chết không phải do sự chiếm đóng của quân Đức mà do chính sách khủng bố của chính quyền Xô viết[1] 

Vũ khí nguyên tử, máy bay phản lực, ra-đa v.v. là một số phát minh trong cuộc chiến. 

Sau cuộc chiến, châu Âu bị chia ra làm hai phái: một phía chịu ảnh hưởng phương Tây do Hoa Kỳ đứng đầu, còn phía kia chịu ảnh hưởng của Liên Xô. Các nước chịu sự ảnh hưởng của Hoa Kỳ được phục hồi kinh tế sau khi nhận được viện trợ từ Kế hoạch Marshall trong khi các nước kia trở thành các nước cộng sản phụ thuộc Liên Xô. Tây Âu liên kết đồng minh trong Tổ chức Minh ước Bắc Đại Tây Dương, trong khi các nước Đông Âu liên kết đồng minh theo Hiệp ước Warszawa. Các liên minh này đóng vai trò quan trọng trong Chiến tranh Lạnh sau này. Tại châu Á, sự chiếm đóng Nhật Bản của quân đội Hoa Kỳ đã Tây hóa nước này, trong khi Trung Quốc bị chia ra thành hai nước: nước cộng sản Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước quốc dân đảng Trung Hoa Dân quốc tại Đài Loan. 

k cho mk nha 

15 tháng 12 2017

hay đấy kết bn đi