K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

A) - ADN được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn

-

Các loại ARN đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là ADN dưới tác động của enzim. Khi bắt đầu tổng hợp ARN, gen được tháo xoắn và tách dần 2 mạch đơn đồng thời các nuclêôtit trên mạch vừa được tách ra liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp để hình thành dẩn dần mạch ARN. Khi kết thúc, phân từ ARN được hình thành liền tách khỏi gen và sau đó rời nhân đi ra chất tế bào để thực hiện quá trình tổng hợp prôtêin. Phân tử ARN này được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là gen mang thông tin cấu trúc của một loại prôtêin được gọi là mARN. Quá trình tổng hợp tARN và rARN cũng theo nguyên tắc tương tự, nhưng sau khi được hình thành, mạch nucl ê ô tít sẽ tiếp tục hoàn thành phân tử tARN hay rARN hoàn chỉnh.

Như vậy, quá trinh tổng hợp phân từ ARN dựa trên một mạch đem của gen với vai trò khuôn mẫu và sự liên kết giữa các nuclêôtit trên mạch khuôn với các nuclêôtit tự do của môi trường cũng diễn ra theo NTBS. trong đó A liên kết với u, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G. Mạch ARN được tổng hợp có trình tự các nuclêôtit tương ứng với trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn nhưng theo NTBS, hay giống như trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung với mạch khuôn, chi khác T được thay thế bằng u. Qua đó cho thấy trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch ARN.

Sau khi tổng hợp xong mARN đi tới ribôxôm tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein. Trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN quy định trình tự các axit amin trên mạch protein từ đó biểu thì thành tính trạng đặc trưng cho cơ thể và loài

B) - các nuclêôtit trên mạch đơn của phân tử ADN liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc ban bảo toàn tạo nên 2 ADN con mới giống nhau và giống hệt ADN mẹ.

- Mỗi ADN con chỉ chứa một mạch của phân tử ADN mẹ mạch còn lại mới được tổng hợp

17 tháng 11 2021

-U-A-G-X-A-X-U-G-A-X-G-X-

10 tháng 10 2016

a. Số Nu của gen 4080*2/3,4= 2400 Nu

Số RiboNu của ARN =2400/2= 1200 riboNu

Số phân tử ARN được tạo ra 19200/1200= 16 phân tử

Số gen sau một số lần nhân đôi 16*2=32 gen

Ta thấy 32 = 25. Vây gen nhân đôi 5 đợt

b. Số Nu môi trường cung cấp = 2400* (25-1) =  74400 nu

8 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.

Quá trình tự nhân đôi ADN (sao chép) diễn ra qua các giai đoạn theo thứ tự sau: - Khi mới bắt đầu nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn trong phân tử ADN tách nhau dần dần dưới tác dụng của các enzyme. ... Kết quả: Hai phân tử ADN mới được tạo ra có cấu tạo giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu.

8 tháng 12 2021

1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.

4 tháng 10 2018

a. mạch 2:TAXGXTTGGXTTGXATXAAGG
mARN: AUG XGA AXX GAA XGU AGU UXX
b. trình tự chuỗi aa
Met - Arg - Asn - Glu - Ala - Ser - Ser

5 câu cuối cùng Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định. C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường D. Thường biến di truyền được Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng? A. Kết...
Đọc tiếp

5 câu cuối cùng

Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.

B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

D. Thường biến di truyền được

Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?

A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường

B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản

C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy

D. Săn bắt động vật hoang dã

Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?

A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin

Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?

A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.

B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.

D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X

Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A. Mật độ B. Thành phần loài

C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi

3
9 tháng 6 2018

Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.

B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

D. Thường biến di truyền được

Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?

A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường

B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản

C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy

D. Săn bắt động vật hoang dã

Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?

A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin

Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?

A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.

B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.

D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X

Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A. Mật độ B. Thành phần loài

C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi

9 tháng 6 2018

5 câu cuối cùng

Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.

B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

D. Thường biến di truyền được

Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?

A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường

B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản

C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy

D. Săn bắt động vật hoang dã

Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?

A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin

Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?

A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.

B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.

D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X

Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A. Mật độ B. Thành phần loài

C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi

1 tháng 11 2017

a) - Số ADN con được tạo ra :

2^4 = 16 (ADN con)

b) Số ADN con được tạo ra có 8 mạch của ADN mẹ.

1 tháng 11 2021

Mạch bổ sung:

\(-T-X-X-G-G-G-A-A-T-G-X-A-T-X-G-G-\)

1 tháng 11 2021

- T - X - X - G - G - G - A - A - T - G - X - A - T - X - G - G

Thành phần hóa học: 

- ADN: C, H, O, N, P

- ARN: C, H, O, N, P

- Protein: C, H, O, N, P, S,... Cấu trúc: ADN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, T, G, X. - Gồm 2 mạch kép song song xoắn ngược chiều nhau. - Các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, các nu trên 2 mạch liên kết với với nhau bằng liên kết Hidro. ARN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X - Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro. - Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN. Protein: Nguyên tắc đa phân, - Đơn phân là các axit amin. - Có cấu trúc không gian đa dạng, tùy vào mỗi loại. - Có thể gồm nhiều chuỗi axit amin cấu tạo nên. Quá trình nhân đôi ADN:  Nhân đôi ADN là quá trình tạo ra hai phân tử ADN con có cấu trúc giống hệt phân tử ADN mẹ ban đầu. ... Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X. Nguyên tắc bán bảo toàn: trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ. Quá trình tổng hợp ARN : Diễn biến: – Khi bắt đầu, gen tháo xoắn tách dần 2 mạch đơn. – Các nuclêôtit trên mạch đơn vừa tác liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A với U, T với A, G với X, X với G. – Phân tử ARN được tạo thành tách khỏi gen, rời nhân đi ra chất tế bào để thực hiện sự tổng hợp prôtêin. + Nguyên tắc: Mạch đơn khuôn mẫu: quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen làm khuôn mẫu. Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường thành cặp theo nguyên tắc: A với U, T với A, G với X, và X với G. ->’ Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN Quá trình tổng hợp protein : Quá trình tổng hợp Protein diễn ra qua 2 giai đoạn: - Phiên mã (Tạo phân tử mARN) - Dịch mã (sinh tổng hợp Protein) + Khởi đầu: *Tiểu đơn vị bé của Riboxom bám vào mARN ở vị trí mở đầu *Phức hệ tARN-aa mở đầu gắn với mARN ở vị trí khởi đầu *Tiểu đơn vị lớn gắn với tiểu đơn vị bé của Riboxom tạo Riboxom hoàn chỉnh + Kéo dài: *Riboxom dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN *Phức hệ tARN-aa1 gắn vào mARN theo nguyên tắc bổ sung * Tạo liên kết giữa aa mở đầu với aa1 ...Riboxom tiếp tục dịch chuyển + Kết thúc: Riboxom dịch chuyển đến vị trí bộ ba cuối cùng trên mARN, tách khỏi mARN. Chuỗi Polypeptit hoàn thiện Tách aa mở đầu khỏi chuỗi Polypeptit để tạo Chuỗi Polypeptit hoàn chỉnh Chuỗi Polypeptit biến đổi cấu trúc không gian tạo phân tử Protein mang hoạt tính sinh học

23 tháng 2 2022

Câu 1 :

Tổng số nu của gen là : 

\(N=C.20=70.20=1400\left(nu\right)\)

Số nu từng loại là :

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=300\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=\dfrac{1400}{2}-300=400\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Câu 2 : 

( Tự tìm hiểu , tự làm )