K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

\(a.\left[Ne\right]3s^23p^5\\ b.2X\left(\left[Ne\right]3s^23p^5\right)+Ba\left(\left[Xe\right]6s^2\right)->2X^-\left(\left[Ar\right]\right)+Ba^{2+}\left(\left[Xe\right]\right)->BaX_2\)

21 tháng 12 2021

a)

Cấu hình R: 1s22s22p63s23p1

Cấu hình X: 1s22s22p4

=> R nằm ở ô thứ 13, nhóm IIIA, chu kì 3

=> X nằm ở ô thứ 8, nhóm VIA, chu kì 2

b) 

R0 -3e --> R3+

O0+2e--> O2-

Do ion R3+ và O2- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện(liên kết ion): 2R3+ + 3O2- --> R2O3

21 tháng 12 2021

a: \(R:1s^22s^22p^3\)

\(X:1s^22s^22p^63s^2\)

21 tháng 12 2021

a)

Cấu hình R: 1s22s22p63s23p1

Cấu hình X: 1s22s22p4

=> R nằm ở ô thứ 13, nhóm IIIA, chu kì 3

=> X nằm ở ô thứ 8, nhóm VIA, chu kì 2

b) 

R0 -3e --> R3+

O0+2e--> O2-

Do ion R3+ và O2- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện(liên kết ion): 2R3+ + 3O2- --> R2O3

6 tháng 11 2019

Chọn B

Cấu hình electron của R là [ N e ] 3 s 1  → R là kim loại điển hình nhóm IA.

Liên kết hình thành giữa R (kim loại điển hình) và Oxi (phi kim điển hình) là liên kết ion.

17 tháng 3 2017

Đáp án B

Cấu hình của R:

 

1s22s22p63s1

 

R là kim loại, liên kết với oxi là liên kết ion.

23 tháng 3 2017

Đáp án C.

Cấu hình của X: 1s22s22p5

7 tháng 10 2021

ko hieu

29 tháng 10 2021

Câu 2: 

3p1   a) CHe: 1s22s22p63s23p1                 

            b) Nguyên tố là kim loại (3e lớp ngoài cùng)

4p3   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p3 

            b) Nguyên tố là phi kim (5e lớp ngoài cùng)

5s2   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p65s2 

            b) Nguyên tố là kim loại (2e lớp ngoài cùng)

4p6   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 

            b) Nguyên tố là khí hiếm (8e lớp ngoài cùng)